II.1.5.2>Nh ững khó khăn của công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm cà phê bột của công ty mê trang tại thị trường nha trang (Trang 45 - 79)

trị Phó Tổng giám ðốc Giám ðốc Kinh doanh Giám ðốc Thýõng hiệu Giám ðốc Kỹ thuật Giám sát vùng 3 Giám sát vùng 1 Giám sát vùng 2 Trýởng phòng 1 GÐ Nhân .sự GĐ các chi nhánh PGÐ Kỹ thuật P.Giám đốc kinh doanh PGÐ Thýõnghiệu Hành chính – Nhân sự Công ðoàn GÐ Tài chính Trýởng phòng Kinh doanh KT viên T. phòng Kỹ thuật Nhân viên Bán hàng Nhân viên Sản xuất Nhân viên Bán hàng Nhân viên Hành chính BCH Công ðoàn Phòng Kế toán Trýởng phòng 2 Tổng Giám ðốc

Hội đồng quản trị gồm các cổ đông sáng lập công ty, đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị, có chức năng điều hành các vấn đề về nhân sự, về quản lý, về công ty, quyết định thành lập hoăc đình chỉ hoạt động của các chi nhánh...

Tổng giám đốc là người có quyền hạn cao nhất,có khả năng tổ chức quan lý,có trình độ và nghiêp vụ cao,tổ chức ký kết các hợp đồng kinh tế,am hiểu sâu sắc về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Tìm mọi biện pháp để tăng tốc độ sản xuất kinh donah.Trực tiếp tổ chức bộ máy quản lý chịu trách nhiệm trước pháp luât.

Phó tổng giámđốc có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc về lĩnh vực nghiên cứu thị trường,phân phối sản phẩm,giải quyết đầu ra cho các sản phẩm hàng hóa,báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,tham mưu cho tổng giám đốcthực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng,quý,năm,tổ chức quản lý hướng dẫn nghiệp vụ với các phòng,xưởng mà tổng giám đốc chỉ định quản lý.

Giám đôc nhân sự là người chịu trách nhiệm chính về các mặt của công tác quản trị nhân sự như hoạch định, tổ chức,điều khiển, kiểm soát hoạt động nhân sự.Giám đốc nhân sự là người đưa ra các quyết định về nhân sự cho tất cả các bộ phận của công ty và chịu trách nhiệm cho quyết định của mình.

Phòng hành chính nhân sự có nhiệm vụ tổ chức và quản lý lao động bao gồm các vấn đề như hợp đồng,đề bạt nâng lương,khen thưởng,kỉ luật ,bảo hiểm, bảo hộ lao động... nghiên cứu,đề xuất kiến nghị với các chế độ chính sách của nhà nước liên quan đến hoạt động của công ty.Cập nhật theo dõi những văn bản,chính sách của nhà nước và cơ quan sở tại,lưu trữ,giao nhận hồ sơ tài liệu.

Các giám đốc khu vực có chức năng điều hành việc kinh doanh của từng khu vưc thị trường mà mình đả trách theo chương trình,kế hoạch và nhiệm vụ của công ty,theo dõi sản lượng và doanh thu tiêu thụ,theo dõi và kiểm tra các hoạt động của các chi nhánh, đại lý của khu vực mình dưới sự hỗ trơ của các trưởng phòng và giám sát riêng nhằm báo cáo kịp thời tình hình kinh doanh của khu vực cho công ty để có những sự chỉ đạo kịp thời,đồng thời hỗ trợ đắc lực cho công ty trong việc tìm

hiểu nhu cầu thị trường và xây dựng kế hoạch kinh doanh trong từng thời kì một cách hợp lý và sát thực với thực tế.

Giám đốc kinh doanh quản lý tình hình hoạt động kinh doanh của việc tiêu thụ hàng hóa trên phạm vi cả nước. Điều hành, quản lý các phó giám đốc kinh doanh,các giám sát viên và các trưởng phòng kinh doanh

Trưởng phòng kinh doanh nghiên cứu và tìm hiểu thị trường,tìm đầu ra cho các sản phâm cũng như tìm hiểu việc chăm sóc khách hàng,nhu cầu thị hiếu ngươi tiêu dùng, đưa ra các thông tin phù hợp hỗ trợ cho kế hoạch sản xuất.

Trưởng phòng marketing có nhiệm vụ đưa ra những chiến lược marketing cho công ty ,quyết định các vấn đề liên quan đến việc phát triển thị trường,chiến lược phát triển sản phẩm mới...

Giám đốc thương hiệu xây dựng và duy trì hình ảnh của công ty trên thị trường,xúc tiến các hoạt động hỗ trợ bán hàng.

Giám đốc tài chinh quản lý nguồn vốn hoạt động của công ty và có mối liên hệ với các phòng ban khác. Mọi kế hoạch thu chi tài chính đều phải thông qua giám đốc tài chính ký quyết định.

Các giám sát vùng mỗi giám sát vùng sẽ chịu trách nhiệm và có quyền hạn phát triển, xây dựng thương hiệu cho công ty ở khu vực được phân công.Các giám sát vùng chịu sự quản lý trực tiếp từ cấp trên là PGĐ và GĐ thương hiệu

Nhân viên bán hànglà người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng,bỏ mối hàng,là cầu nối giữa công ty với khách hàng,lắng nghe mọi ý kiến từ khách hàng,vừa bán hàng vừa kiêm nhiệm vụ phát triển thị trường.

II.1.4>Điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội,thách thức với hoạt động KD của công ty

Điểm mạnh của công ty

Thứ nhất là công ty ra đời chưa lâu nhưng đã xây dựng được hệ thống phân phối rộng khắp cả nước trải dài từ Bắc tới Nam.

Thứ hai là công nghệ sản phẩm hiện đại giúp cho năng suất của công ty tăng lên rõ rệt, sản phẩm giữ được hương vị cà phê đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.

Thứ ba, chất lượng sản phẩm được đảm bảo giúp công ty luôn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất thỏa mãn nhu cầu của họ.

Thứ tư, mức độ đa dạng hóa cao với nhiều chủng loại sản phẩm, điều đó giúp công ty nâng cao tiêu thụ và lợi nhuận trong tương lai.

Điểm yếu:

Năng lực quản lý chưa cao,nhất là chưa có đội ngũ giám sát thị trường hỗ trợ cho nhân viên thị trường.

Hoạt động Marketing còn yếu. Công ty mới thành lập phòng marketing vào năm 2010 nên đội ngũ Marketing chưa chuyên nghiệp.

Giá bán sản phẩm cao so với một số đối thủ khác. Năng lực về vốn chưa thực sự mạnh.

Cơ hội:

Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ với thế giới , đây là cơ hội để công ty tìm kiếm thị trường xuất khẩu và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước cao, thu nhập của người dân ngày càng tăng.

Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất cùng với việc thành lập quỹ bảo hiểm cà phê sẽ giúp công ty thu hoạch nguồn nguyên liệu tốt,đảm bảo được hương vị, chất lượng sản phẩm.

Nguy cơ:

Cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường nội địa.Ở khắp mọi miền đất nước luôn có các hãng cà phê nổi tiếng. Ngoài ra phải cạnh tranh với các công ty đối thủ cạnh tranh. Sự biến động của thị trường: giá vàng, lãi suất… tác động đến các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của công ty.

Nguy cơ gia nhập ngành tăng ,công ty cạnh tranh gay gắt hơn, thị phần của công ty bị giảm sút.

Việc nhãn hiệu cà phê Việt Nam bị Trung Quốc khởi kiện về lâu dài giảm uy tín thương hiệu,chất lượng trên trường quốc tế

Ma trận SWOT

Cơ hội (O) Thách thức ( T )

Điểm mạnh(S) 1. Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới 2. Nhu cầu trong và ngoài nước, thu nhập bq tăng 3. Việc đề xuất quỹ bảo hiểm cà phê giúp đảm bảo nguyên liệu đầu vào ổn định 4. Điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho sản xuất 1. Cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường nội địa 2. Biến động của thị trường trong thời gian gần đây 3. Nguy cơ gia nhập ngành tăng 4.Nhãn hiệu cà phê Việt Nam bị Trung Quốc kiện 1. Hệ thống phân phối rộng khắp các nước

1. Chiến lược phát triển thị trường ( S1+ S3+O2+O1 )

1.Nâng cao chất lượng sản phẩm (S2+S3+T2+T3) 2. Công nghệ sản xuất tiên tiến 3. Mức độ đa dạng hóa sản phẩm cao 4. Chất lượng sản phẩm được đảm bảo Điểm yếu (W ) 1. Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng để tìm kiếm cơ hội cở

thịtrường trong và ngoài nước (W1+W2+O1+O2 )

1. Hoàn thiện các hoạt động xúc tiến. quảng cáo. (W2+T1+T3)

2. Chiến lược chi phi ( W1+W2+T2+T3 ) 5. Năng lực

quản lý chưa cao,nhất là

II.1.5> Những thuận lợi,khó khăn và phương hướng phát triển của công ty thời gian tới

II.1.5.1>Những thuận lợi của công ty

Lợi thế truyền thống làm cà phê nên các sản phẩm của công ty đã quen thuộc thị hiếu khách hàng

Đội ngũ nhân lực chuyên nghiêp,tận tâm nhiệt tình với phương châm phục vụ tốt nhất

Nguồn nguyên liệu dồi dào và ổn định tạo điệu kiện thuận lợi cho việc chế biến ra sản phẩm.

Nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao,đời sống được cải thiện nên cà phê không thể thiếu trong sinh hoạt hằng ngày

Công ty có nguồn vốn đầu tư dồi dào,do đó thuân lợi cho việc mở rộng sản xuất,tăng cơ hội cạnh tranh với các đối thủ.Công ty có nhà máy sản xuất cà phê hiện đại bậc nhất thế giới tại khu công nghiệp Đắc Lộc ở mức dự án đầu tư 300 tỷ đồng. Đây là điểm mạnh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh khác.

(Nguồn:Công ty cà phê Mê Trang) chưa có đội ngũ giám sát thị trường hỗ trợ cho nhân viên thị trường 6. Hoạt động Marketing còn yếu 7. Giá bán sản phẩm cao 8. Năng lực tài chính hạn chế

Việc Cục chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối đề xuất chính phủ sắp tới thành lập quỹ bảo hiểm cà phê sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc chủ động trong việc kinh doanh,đảm bảo cho doanh nghiệp có nguồn vật liệu đầu vào ổn định.Hiện nay diện tích cà phê cả nước đạt khoảng 540.000 ha với sản lượng trên 1 triệu tấn. Tuy nhiên,tỉ lệ cà phê già cỗi, sâu bệnh cho năng suất thấp khá cao

(chiếm 20%). Điều đó đặt ra thách thức cho ngành cà phê trong quá trình phát triển

bền vững. Chính vì vậy, cần phải thành lập quỹ bảo hiểm cà phê để ngành cà phê thực hiện sản xuất, kinh doanh một cách chủ động. Quỹ này sẽ bảo vệ cho doanh nghiệp, đặc biệt là nông dân trong ngành cà phê. Kinh phí được huy động từ nguồn thu của các doanh nghiệp kinh doanh chế biến, xuất khẩu cà phê.

(Nguồn http://phapluattp.vn/20110314123141268p0c1014/de-xuat-thanh-lap-quy- bao-hiem-ca-phe.htm)

II.1.5.2>Những khó khăn của công ty

Cà phê là một mặt hàng nông sản thực phẩm,sản lượng dễ bị tác động bởi điều kiện thời tiết,chất lương dễ bị ảnh hưởng bởi quá trình sản xuất và quá trình thu hoạch,làm sạch,phơi khô và bảo quản của các hộ nông dân sẽ làm biến đổi hàm lượng bên trong của cà phê hạt.Khi mua của người nông dân,công ty không kiểm tra hết được chất lượng bên trong mà chỉ kiểm tra được bên ngoài hạt cà phê,đây cũng là khó khăn chung của các doanh nghiệp trong ngành.

Công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh tương đối mạnh ở cùng địa bàn trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh.Họ được thành lập tương đối lâu nên có nhiều kinh nghiệm cũng như bạn hàng.

(Nguồn:Công ty cà phê Mê Trang) Việc thương hiệu cà phê Buôn Mê Thuột Việt Nam bị Trung Quốc cấp chứng nhận đăng ký độc quyền tạo một thách thức rất lớn.ảnh hưởng của việc này sẽ rất khó lường. Vấp phải sự cố này, việc xuất khẩu cà phê chắc chắn sẽ gặp khó vì người tiêu dùng thế giới nhầm lẫn thương hiệu và vấp quy định sở hữu độc quyền. Điều này sẽ ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của doanh nghiệp, kéo theo sản lượng

xuất khẩu chắc chắn sụt giảm. Nhất là về lâu dài,Mê Trang có chiến lược vươn ra thế giới thì càng phải quan tâm đến vấn đề này.

(nguồn :http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/09/thuong-hieu-ca-phe-buon-ma- thuot-mat-ve-tay-trung-quoc/)

Một số nguyên nhân khách quan về thuế,nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng,việc lưu thông hàng hóa cũng ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ và lợi nhuận mang về của công ty.

II.1.5.3>Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hướng tới muc tiêu cơ bản la tạo ra lợi nhuận cao nhất,nhằm đảm bảo tăng trưởng về kinh tế,xã hội và cải thiện đời sống của đội ngũ lao động của công ty.Do đó công ty không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của mình,cụ thể:mở rộng mạng lưới thu mua nguyên vật liệu nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào

Công ty không ngừng mở rộng nhưng lĩnh vực kinh doanh khác như bât động sản,kinh doanh nhà hàng nhằm tăng lơi nhuận.

Với bề dày 11 năm phát triển, Thương hiệu cà phê Mê Trang đã chinh phục trọn vẹn dải đất Miền Trung và ngày càng gắn bó với Miền Bắc và Miền Nam. Đến nay, Mê Trang đã phát triển chi nhánh tại nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước với hơn 500 nhân viên, chưa kể hàng ngàn đại lý, nhà phân phối trên khắp cả nước. Thương hiệu Cà phê Mê Trang không chỉ làm hài lòng nhiều khách hàng khắt khe, khó tính nhất khắp Bắc – Trung – Nam mà còn là hiện tượng mới, phong cách mới dành cho khách hàng lựa chọn và tin tưởng..Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm trên phạm vi cả nước với mục tiêu phủ kín 64 tỉnh thành trên cả nước.(Phù hợp với chiến lược phát triển thị trường ở trên) Cũng với mong muốn tạo ra thương hiệu cà phê đạt chuẩn thế giới, Mê Trang dự kiến sẽ bỏ qua mọi rào cản về quyền lợi kinh tế, mạnh dạn bắt tay hợp tác với những đối thủ, những hãng cà phê nổi tiếng trong nước nhằm phát triển và hoàn thiện một thương hiệu sản phẩm cà phê an toàn nhất, đặc sắc nhất mang thương hiệu Việt nam để vươn ra thế giới.

Sắp tới Mê Trang cà phê sẽ đa dạng hóa sản phẩm với những dòng cà phê hòa tan hoặc kem cà phê…vv để đáp ứng mọi nhu cầu thưởng thức của cộng đồng trong nước và quốc tế..Kèm theo nâng cao chất lượng sản phẩm(theo ma trận SWOT ở trên)

II.2>THỰC TRẠNG HOẠT ĐỐNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY II.2.1>Các nhân tố môi trường tác động đến công ty

II.2.1.1>Môi trường vĩ mô a.Yếu tố về kinh tế xã hội

Ngày nay tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động,Việt Nam cũng là một thành viên trong đó nên sự ảnh hưởng là không thể tranh khỏi.Khi nói đến hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp thì không thể không nói đến sự tác đông của yếu tố kinh tế.Mặt khác,các chính sách về tài chính tiền tệ như tăng giảm lãi suất,cân đối thu chi tiền tệ,các chính sách về giá,những biến động về giá cung cầu nguyên vật liệu đầu vào…ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Nhất là việc tăng lãi suất ngân hàng tác đông rất lớn đến công ty Mê Trang vì nợ phải trả của công ty có một phần rất lớn là vay từ các ngân hàng.Việc tăng giá đông đôla không gây ảnh hưởng nhiều tới công ty vì công ty chưa có đẩy mạnh cho viêc xuất khẩu mà chỉ đang tập trung cho thị trường trong nước

Ban soạn thảo chính sách cho ngành cà phê Việt Nam sẽ đề xuất với chính phủ thành lập quỹ bảo hiểm cho cà phê Việt Nam..Việc thành lập quỹ bảo hiểm là yếu tố để ngành cà phê thực hiện sản xuất kinh doanh một cách chủ động, lâu dài, tránh sự thụ động và “bóp méo” thị trường bởi các hỗ trợ trực tiếp. Các quốc gia xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới như Brasil, Columbia đều có quỹ bảo hiểm để bảo hiểm cho giá cà phê khi giá cà phê xuống thấp hơn giá thành sản và nhà nước sẽ đầu tư cho sản xuất cà phê thông qua quỹ này.Hỗ trợ khi giá cà phê xuống thấp.Quỹ bảo hiểm sẽ được sử dụng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp mua dự trữ trong trường hợp giá cà phê trên thị trường trong nước xuống dưới thấp giá thành sản xuất bình quân..Việc thành lập quỹ này sẽ có tác dụng giảm bớt nguy cơ rủi ro cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng này,tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc chủ

động trong việc kinh doanh,đảm bảo cho doanh nghiệp có nguồn vật liệu đầu vào ổn định

(Nguồn:http://giacaphe.com/11870/de-xuat-thanh-lap-quy-bao-hiem-ca-phe/)

b.Yếu tố về chính trị luật pháp

Một tổ chức đặt ở đâu thì phải chịu sự quản lý của địa phương đó.Chính vì vậy mà tác lực thể ché pháp lý ở đây là các chính sách,quy định,quy chê,luật lệ,chế độ đãi ngộ,thủ tục pháp lý nhà nước…Các yếu tố này đều có vai trò điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm 3 mục đích chính là bảo vệ quyền lợi của công ty,bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và bảo vệ quyền lợi của xã hội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm cà phê bột của công ty mê trang tại thị trường nha trang (Trang 45 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)