Tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách môi trường trong phát triển thủy điện ở tỉnh phú yên (Trang 30 - 32)

1.2. KINH NGHIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH

1.2.2. Tại Việt Nam

Ở nƣớc ta, thông thƣờng để sửa đổi một luật (ví dụ nhƣ Luật Đất đai, Luật Khống sản, Luật Tài nguyên nƣớc...), hay để xây dựng Chiến lƣợc quốc gia cho một ngành, lĩnh vực... cho một giai đoạn sắp tới, bƣớc đầu tiên mà cơ quan soạn thảo cần thực hiện là rà soát, đánh giá, tổng kết việc thực hiện luật, chiến lƣợc từ trƣớc cho đến thời điểm sửa đổi/xây dựng. Ví dụ, năm 2009, Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng giao cho Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên và môi trƣờng nhiệm vụ xây dựng Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến 2020, tầm nhìn đến 2030 để trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành. Theo yêu cầu này, Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun và mơi trƣờng đã thực hiện đánh giá tình hình thực hiện Chiến lƣợc BVMT quốc gia giai đoạn 2003-2010. Tƣơng tự, Tổng cục Môi trƣờng hiện đang tổ chức đánh giá tác động/thực hiện Luật BVMT 2005 để xây dựng Luật BVMT sửa đổi, dự kiến trình Quốc hội năm 2014.

Trƣơng Thị Hòa – K19 Cao học Môi trƣờng

Vấn đề là hiện nay là ở nƣớc ta chƣa có một quy trình/phƣơng pháp thống nhất hay một hƣớng dẫn đánh giá việc thực hiện/tác động chính sách sau khi ban hành PIR đƣợc thể hiện dƣới dạng luật hoặc văn bản dƣới luật.. Khi có yêu cầu phải đánh giá thì mỗi bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức tự xác định cách thức đánh giá, do đó cịn mang tính chủ quan. Thơng thƣờng quy trình đánh giá vẫn là cấp dƣới nộp báo cáo về tình hình triển khai thực hiện lên cấp trên, cấp trên tổng hợp lại làm thành báo cáo để nộp lên cấp trên nữa. Cơ quan tổ chức đánh giá thƣờng xây dựng các đề cƣơng báo cáo gửi các bộ, ngành, các địa phƣơng, yêu cầu gửi về cơ quan đánh giá theo một thời hạn cụ thể để tổng hợp. Cơ quan đánh giá cũng có thể tổ chức điều tra, khảo sát các đối tƣợng liên quan trong q trình thực hiện chính sách, ví dụ các doanh nghiệp, các cộng đồng dân cƣ... Cơ quan đánh giá cũng thƣờng thực hiện các cuộc khảo sát thực tế để nắm bắt đƣợc tình hình triển khai thực hiện chính sách cũng nhƣ các tác động của nó tại một địa bàn cụ thể. Sau đó là quá trình xây dựng báo cáo đánh giá và tham vấn các bên liên quan thông qua các hội thảo, lấy ý kiến các chuyên gia, ý kiến các bộ, ngành...

Nội dung đánh giá thông thƣờng đƣợc thể hiện trong đề cƣơng báo cáo do cơ quan đánh giá soạn thảo, có thể khác nhau tùy thuộc vào nội dung của văn bản chính sách, song thƣờng tập trung vào các nội dung: (i) đánh giá tình hình, bối cảnh thực hiện; (ii) những kết quả đã đạt đƣợc; (iii) những tồn tại yếu kém; (iv) các nguyên nhân của các tồn tại yếu kém và; (v) đề xuất các giải pháp khắc phục, các đề xuất kiến nghị cho chính sách mới.

Đối với hoạt động PIR theo qui định của pháp luật là 3 năm đánh giá 1 lần. Tuy nhiên, trên thực tế chƣa đƣợc triển khai thực hiện một cách bài bản. Lý do chính là chƣa có một u cầu ràng buộc cụ thể nào, hay chƣa có bên thẩm định cụ thể về đánh giá nội dung PIR, nhìn chung chỉ dừng lại ở báo cáo định kỳ theo quý hoặc theo năm một cách khái quát chung chung, chƣa đƣa ra đƣợc các nhận định cụ thể, những sai sót, hạn chế ở đâu để sửa đổi. Chỉ khi nào có yêu cầu ban hành Luật hoặc văn bản mới thì mới tiến hành đánh giá. Tuy nhiên, mức độ đánh giá cũng còn khá chung chung và chƣa rõ nét, chƣa đánh giá hết đƣợc tác động do văn bản, chính

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

sách/thực thi chính sách mang lại, đồng thời tiếng nói của các địa phƣơng hay của ngƣời dân, những ngƣời chịu tác động chính do chính sách mang lại lại khơng đƣợc quan tâm và lắng nghe. Do đó, nhận thấy việc nghiên cứu, đề xuất ra quy trình đánh giá PIR, vừa đề rà soát những mặt đƣợc và đƣa ra những tồn tại, yếu kém của nội dung trong chính sách hay việc thực thi chính sách, nhằm bổ sung và chỉnh sửa trong công cuộc bảo vệ đất nƣớc (đánh giá tác động chính sách nói chung) và bảo vệ mơi trƣờng (tác động chính sách đối với mơi trƣờng), và đƣợc thể chế dƣới dạng văn bản, có hƣớng dẫn theo một quy trình cụ thể là vơ cùng cần thiết để đảm bảo việc thực hiện các bƣớc là có tính logic, khả thi và đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách môi trường trong phát triển thủy điện ở tỉnh phú yên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)