Số hộ phải di dân do xây dựng thủy điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách môi trường trong phát triển thủy điện ở tỉnh phú yên (Trang 63)

- Cơ cấu kinh tế của Phú Yên hiện nay chủ yếu vẫn là nông nghiệp. Để phục vụ dự án thủy điện Sông Ba Hạ, 208 hộ dân với 991 nhân khẩu phải tái định cƣ, cùng với đó 1.200 ha đất sản xuất cũng bị ngập nƣớc. Việc di dân làm thay đổi rất lớn đến cuộc sống của ngƣời dân, do mất phần lớn diện tích đất canh tác, do đó đời sống nhân dân khá chật vật.. Bên canh đó, có nhiều trƣờng hợp, do một số lý do chủ quan cũng nhƣ khách quan, việc cấp đất sản xuất cho dân sau 8 năm kể từ ngày triển khai dự án thủy điện sông Ba Hạ chƣa thực hiện đƣợc, dẫn đến tình trạng phá rừng làm rẫy kéo dài. Theo thống kê chƣa đầy đủ, khoảng 3 năm gần đây, lƣ̣c lƣợng

0 500 1000 1500 2000 2500 TĐ Ba Hạ TĐ S.Hinh TĐ krong Hnang 208 412 486 991 2020 2061 Số hộ Số nhân khẩu

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

kiểm lâm đã phát hiê ̣n ít nhất hơn 360 vụ vi phạm , diê ̣n tích rƣ̀ng , đất rƣ̀ng bi ̣ phá gần 143ha để trờng sắn, mía..

- Việc xây dựng các cơng trình thủy điện phải đối mặt với một vấn đề rất lớn là di dân và tái định cƣ. Xây dựng thủy điện đã lấy đi đất ở của ngƣời dân sống xung quanh khu vực, nhằm lấy diện tích đất để xây dựng thủy điện và đảm bảo sự an toàn ở các khu vực lân cận cơng trình.

- Về cơng tác tái định canh định cƣ cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng các dự án thủy điện vẫn còn nhiều tồn tại cần giải quyết. Tại Phú Yên, mực nƣớc dâng bình thƣờng 105 m thì số diện tích thuộc phạm vi địa bàn có dân cƣ sinh sống và đất sản xuất bị ngập là khá lớn và một số bn làng phải di dời. Trong đó với diện tích bị ảnh hƣởng trực tiếp là: Huyện Sơng Hinh (Gồm các xã Ea Bá, Ea Lâm, thị trấn Hai Riêng, trong đó có hai bn phải di dời là: Bn Bầu - xã Ea bá và Buôn Suối Mây - thị trấn Hai Riêng) và Huyện Sơn Hịa (Có vùng ảnh hƣởng diện tích đất sản xuất là xã Suối Trai và xã Krông Pa. Số buôn phải di dời là các Bn: Thống Nhất, Hồn Thành và Xây Dựng thuộc xã Suối Trai).

+ Để phục vụ dự án thủy điện Sông Ba Hạ, 208 hộ dân với 991 nhân khẩu phải tái định cƣ, cùng với đó 1.200 ha đất sản xuất cũng bị ngập nƣớc. Tuy nhiên đến nay đời sống nhân dân vẫn chật vật. Ngoài việc chƣa giải quyết rốt ráo 42 trƣờng hợp quy chủ nhầm, việc cấp đất sản xuất cho dân sau 8 năm kể từ ngày triển khai dự án thủy điện sông Ba Hạ chƣa thực hiện đƣợc, dẫn đến tình trạng phá rừng làm rẫy kéo dài. Theo thống kê chƣa đầy đủ, khoảng 3 năm gần đây, lƣ̣c lƣợng kiểm lâm đã phát hiê ̣n ít nhất hơn 360 vụ vi phạm , diê ̣n tích rƣ̀ng , đất rƣ̀ng bi ̣ phá gần 143ha để trờng sắn, mía.

+ Thủy điện sông Hinh phải di dời tổng cộng 357 nhà, 412 hộ và 2.020 ngƣời di chuyển khi hồ bắt đầu tích nƣớc từ năm 1999. Tổng hợp chi phí đền bù, di dân và tái định cƣ khi di chuyển khỏi lòng hồ thủy điện Sông Hinh là 63.306,23 triệu đồng (thời điểm giá năm 1992).

+ Thủy điện Krông H’ năng: Phạm vi ảnh hƣởng của vùng ngập và khu tái định canh, định cƣ có 486 hộ, gồm các hộ ngƣời Kinh và đồng bào tại chỗ của xã

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

Cƣ Prao - huyện M’Đrăk - tỉnh Đăk Lăk thuộc khu vực lòng hồ. Khu vực nhà máy thủy điện Krông H’năng nằm trên địa bàn tỉnh Phú n khơng có di dân tái định cƣ.

3.1.2.3. Mất rừng

(Đơn vị: ha) Hình 11: Diện tích mất đát mất rừng do phát triển thủy điện tại Phú Yên

(Nguồn: tác giả điều tra)

Hầu hết các dự án thủy điện đều đƣợc xây dựng ở vùng rừng núi, dù ít hay nhiều đều liên quan đến việc thu hồi đất rừng, đất ở, đất canh tác của ngƣời dân. Nguyên nhân gây mất rừng chủ yếu là: (i) bị ngập trong vùng lòng hồ; (ii) bị chặt phá khi xây dựng đƣờng, đƣờng dây điện và các cơng trình hạ tầng phục vụ tái định cƣ, các hoạt động liên quan khác; (iii) do bị khai thác và chặt phá rừng trái phép.

Điều đáng lo trong việc xây dựng các cơng trình thủy điện là nặng về khai thác tài nguyên nƣớc quá mức mà xem nhẹ việc bảo vệ rừng và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng sinh thái. Xây càng nhiều thủy điện, ngƣời dân càng mất đất sản xuất và họ đã phá rừng để sản xuất. Diện tích rừng bị mất là một trong những nguyên nhân làm thay đổi hệ sinh thái dẫn tới khô hạn, cạn kiệt nguồn nƣớc, hoặc làm gia tăng nguy cơ lũ lụt, làm tình trạng xói mịn đất ngày càng tăng. Khi cho phép thực hiện dự án thủy điện, lại có tình trạng "qn" quy hoạch diện tích trồng trả rừng nên hiện các địa phƣơng nơi có thủy điện khơng cịn quỹ đất bố trí trồng lại rừng bị mất.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 399.652 436.36 308.826 Thủy điện Ba Hạ

Thủy điện sông Hinh

Thủy điện sông Hrong Knang

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

Nhƣ vậy, từ hình 11 cho thấy, để xây dựng các cơng trình thủy điện tại địa phƣơng, tỉnh Phú Yên mất 1144,838 ha đất. Cụ thể là Thủy điện Ba Hạ bị mất 399,652 ha đất, thủy điện sông Hinh bị mất 436,36 ha đất, thủy điện sông Krong Hnang mất 308,826 ha đất. Trong đó phần lớn là đất nơng nghiệp, đất rừng và rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn (cụ thể tỷ lệ ở hình 12).

Nhƣ vậy có thể tính đƣợc, đối với việc vận hành 3 nhà máy thủy điện tại Phú Yên đã lấy đi 1144,838 ha đất. Với công suất nhà máy thủy điện Ba Hạ là 220MW, thủy điện sông Hinh là 72 MW, Krong Hnang là 64 MW thì để vận hành với cơng suất là 1 MW đã phải mất đi 0, 31 ha đất (thủy điện sông Ba Hạ là 0,55 ha, thủy điện sông Hinh là 0, 207 ha; thủy điện sông Krong Hnang là 0,311 ha đất).

Việc mất diện tích rừng đó thực sự là tổn thất lớn đối với việc xây dựng những thủy điện nhỏ trên địa bàn tỉnh mà có diện tích rừng lớn nhƣ địa bàn tỉnh Phú Yên cụ thể nhƣ đối với thủy điện Knong- Hnang đã bị mất rừng lịng hồ trong q trình xây dựng và vận hành. Việc nhiều diện tích rừng đầu nguồn và rừng phịng hộ ở các tỉnh Phú Yên bị san bằng nhƣờng chỗ cho thủy điện đang làm mất khả năng điều tiết nƣớc thƣợng nguồn khi mƣa lớn, đây là một nguyên nhân chính khiến lũ lụt ngày thêm trầm trọng. Thêm vào đó, việc mất rừng này đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thƣờng, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.

Hình 12. Diện tích rừng bị chuyển mục đích sử dụng sang xây dựng thủy điện từ năm 2006-2012 tại Phú Yên

(Nguồn: Bộ NN&PTNT, số 3716/BC-BNN-TCLN, ngày 30/10/2012, Báo cáo về việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang xây dựng thủy điện từ năm 2006-2012)

45,80 % 46,17 % 8,03% Rừng đặc dụng

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

Tuy nhiên việc khôi phục lại hiện trạng rừng vẫn chƣa thực hiện đƣợc nhƣ quy định. Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT trình Thủ tƣớng Chính phủ về việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang xây dựng thủy điện, trong 6 năm 2006-2012, tại tỉnh Phú Yên, trong 03 dự án thủy điện đƣợc xây dựng và đang vận hành có 547 ha rừng bị chuyển đổi. Trong khi đó số diện tích rừng trồng lại theo quy định mới có 5 ha. Nhƣ vậy diện tích rừng trồng lại theo quy định so với số rừng đã bị thay thế cho xây dựng thủy điện là rất nhỏ và không theo đúng quy định tại nghị định 23/2006/NĐ-CP của Chính phủ Cơ quan cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác phải đảm bảo việc đầu tƣ trồng rừng mới thay thế diện tích rừng chuyển sang mục đích sử dụng khác phải trồng lại hồn tồn 100% diện tích rừng bị mất nhƣ khi ký kết hợp đồng. Công ty cổ phần thủy điện sơng Ba Hạ mới chỉ trồng bù diện tích đất rừng đã mất chỉ mới đạt 8,54%. Thủy điện Krông H'Năng với công suất 64MWvà đã phát điện từ tháng 9.2012, nhƣng hiện trồng rừng cũng chỉ đạt 2,86% diện tích rừng đã mất.

Diện tích rừng bị mất chủ yếu cho lòng hồ chiếm khoảng 88% và 12% mất cho các hoạt động khác nhƣ làm đƣờng, xây dựng nhà máy, tái định cƣ...

Hình 13. Ngun nhân chuyển mục đích sử dụng sang xây dựng thủy điện (Nguồn: tác giả điều tra)

Làm lòng hồ 88% Khác 12%

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

Hình 14. Diện tích rừng trồng lại sau khi chuyển mục đích sử dụng sang xây dựng thủy điện

(Nguồn: Bộ NN&PTNT, số 3716/BC-BNN-TCLN, ngày 30/10/2012, Báo cáo về việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang xây dựng thủy điện từ năm 2006-2012)

3.1.2.4. Suy giảm đa dạng sinh học:

- Hệ sinh thái trên cạn:

Phú Yên là nơi có hệ động vật, thực vật trên cạn khá phong phú. Theo thống kê sự đa dạng sinh học về lớp chim có 18 bộ, 43 họ với 114 lồi; về lớp thú có 7 bộ, 20 họ với 51 lồi; trong đó có nhiều lồi q hiếm nhƣ cơng, gà lơi trắng, cầy ba, gấu ngựa, báo hoa mai, hƣơu vàng, bị tót, hổ… Đa dạng thảm thực vật có đa dạng về các kiểu rừng thƣa nhiệt đới núi thấp gồm 4 loại. Đa dạng về các loài thực vật trên cạn cũng rất phong phú bao gồm 136 họ gồm 8 họ ngành hạt trần với 13 loài và 128 họ ngành hạt kín với 718 lồi, trong đó có nhiều loại gỗ q có giá trị kinh tế cao nhƣ trắc dây, gõ, cẩm lai, giáng hƣơng, cà te, kiền kiền…

Ở Phú Yên, vùng đất khô tiêu biểu cho đa dạng sinh học nằm dọc thung lũng sông Ba thuộc địa bàn 2 huyện Sơn Hồ và Sơng Hinh mà Khu bảo tồn thiên nhiên Krơng Trai là một điển hình. Đa dạng sinh học ở khu vực này thấy rõ ở hệ thực vật lẫn hệ động vật phong phú. Về thực vật, có nhiều lồi gỗ quý nhƣ cẩm lai, giáng

TĐ Ba Hạ TĐ sông Hinh TĐ sông Krong Hnang 33.19 10.21 8.83 388.652 436.36 308.826 Rừng trồng lại

Diện tích rừng trồng lại sau khi mất do xây dựng thủy điện

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

hƣơng, cà te … Về động vật, nơi đây tập trung nhiều lồi động vật có móng guốc chẵn, động vật ăn cỏ, ăn thịt và nhiều loài chim thú khác.

Để xây dựng 03 nhà máy thủy điện tại Phú Yên đã mất đi hơn 11.000 ha rừng, là nguyên nhân lớn làm suy giảm ĐDSH: tại đây ĐDSH rừng tập trung chủ yếu ở 3 huyện miền núi là: Sơn Hịa, Sơng Hinh, Đồng Xn. Trong đó, huyện sơng Hinh là nơi xây dựng nhà máy thủy điện sông Ba Hạ, nhà máy thủy điện sông Krong Hnang và nhà máy thủy điện sông Hinh.

Khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai đƣợc khoanh vùng bảo vệ nhằm mục đích duy trì hệ sinh thái đa dạng sinh học trong vùng. Nhiều buôn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trong rừng đƣợc đƣa ra định cƣ dọc QL 25. Rừng đƣợc đầu tƣ khoanh nuôi tái sinh. Các hoạt động khai thác rừng, săn bắt chim thú bị nghiêm cấm. Tuy nhiên do một số diện tích đƣợc chuyển đổi mục đích nhƣ xây dựng cơng trình thuỷ điện Sơng Ba Hạ càng làm cho diện tích rừng cấm Krơng Trai bị thu hẹp. Trƣớc đây rừng cấm này đƣợc quy hoạch 20.000 ha nay chỉ còn 12.000 ha.

Việc tác động lên các loài động vật hoang dã là đặc biệt lớn khi dự án thủy điện xâm hại đến các khu vực bảo tồn, các khu rừng nguyên sinh, rừng tự nhiên. Điều này một phần làm diện tích rừng suy giảm, bên cạnh đó làm cho sự ổn định vốn có của các hệ sinh thái trở nên rối loạn và hậu quả tất yếu của quá trình này là suy giảm ĐDSH

Việc lấy đất rừng làm thủy điện ở Phú Yên đã làm cho các khu rừng tự nhiên đang bị thu hẹp dần diện tích và đang bị khai thác thiếu bền vững làm cho chất lƣợng các hệ sinh thái suy giảm mạnh. Một số loài hoang dã mất nơi cƣ trú dần bị suy giảm về số lƣợng và đứng trƣớc nguy cơ bị biến mất. Độ đa dạng về loài ở rừng tự nhiên tại tỉnh lại ngày càng nghèo đi, một phần diện tích rừng tự nhiên hoặc là bị chặt phá, hoặc do lũ lụt…và phần rừng bị mất đó đƣợc bù lại bằng cách trồng mới vào. Xét về mặt đa dạng, rừng trồng mới hầu nhƣ khơng có ý nghĩa cho sự bảo tổn và phát triển vì tính nghèo nàn và đơn điệu của nó.

Khu BTTN Krong Trai là khu bảo tồn thiên nhiên thuộc hai huyện Sông Hinh và huyện Sơn Hòa. Đây là một khu bảo tồn với nhiều loại động thực vật quý

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

hiếm, đặc hữu và một số lồi đã có tên trong Sách Đỏ. Tuy nhiên, hiện nay nhiều loài đã bị đƣa vào danh sách những lồi đang có nguy cơ bị đe dọa cao. Thể hiện cụ thể là trong 289 lồi hiện nay có 50 lồi bị đe dọa cao.

Bảng 6. Đa dạng sinh học tại KBTTN Krong Trai

LỚP SỐ BỘ SỐ HỌ SỐ LOÀI Thú 10 25 62 Chim 17 52 186 Bò sát 3 10 30 Lƣỡng thê 1 4 11 Tổng 31 91 289

Bảng 7. Một số lớp động vật quý hiếm ở KBTTN Krong trai

Lớp R V R T Tổng Thú 10 11 5 - 26 Chim - - 2 9 11 Bò sát 2 5 - 6 13 Lƣớng thê - - - - - Tổng 12 16 7 15 50

(Tiêu chuẩn: Theo sách đỏ Việt Nam 2000)

- E (Endangered): Đang nguy cấp - V (Vubrerable): Sẽ nguy cấp - R (Rare): Hiếm

- T (Threaened): Bị đe dọa

Trong số 50 lồi động vật q, hiếm có Bị tót, Bị rừng, Cá sấu, Cheo cheo napu là những đối tƣợng quan trọng, đang có nguy cơ bị tiêu diệt cao ở Việt Nam. Đặc biệt là Cá sấu Xiêm, lồi q, hiếm, đặc hữu, có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên toàn thế giới.

Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng

Sự mất đi động thực vật hoang dã trong diện tích vùng lòng hồ bị ngập là một hậu quả tất yếu của việc phát triển thủy điện. Nếu khơng bị chết đuối thì các lồi này hoặc sẽ bị săn bắn hoặc bắt nhốt hoặc di dời đến nơi khác và cũng thƣờng chết vì đói, hoặc mất đi khả năng sinh sản.

- Hệ sinh thái dƣới nƣớc

Các dự án thủy điện thƣờng gây ra những tác động lớn đến cá và sinh vật thủy sinh nhƣ: (i) Đập nƣớc cản trở sự di chuyển của một số loài cá về phía thƣợng lƣu hoặc một số lồi cá đến mùa lũ đi về cửa biển để đẻ trứng và làm mất đi sự đa dạng sinh học trên các dịng sơng; (ii) Nhiều loài cá và các lồi thủy sinh khác khơng thể tồn tại trong hồ nƣớc nhân tạo; (iii) Sự thay đổi dòng chảy hạ lƣu gây ảnh hƣởng bất lợi đến nhiều lồi. Mặt khác, sự suy thối chất lƣợng nƣớc trong hồ hoặc dƣới hạ lƣu có thể ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn lợi thủy sản và phá hủy mơi trƣờng thủy sinh.

Nhƣ vậy, có thể thấy trong khi tác động của thủy điện lên các loài động thực vật trên cạn còn phụ thuộc vào mức độ phá rừng, mức độ xâm hại đối với các khu bảo tồn, vƣờn quốc gia của từng dự án thì phần lớn các dự án thủy điện đều gây tác động đáng kể đến sự di cƣ của các loài cá và sự phát triển của các loài thủy sinh.

Kết quả tham vấn tại các Sở NN&PTNT Phú Yên trong chuyến khảo sát thực tế cũng đã cho biết lƣu vực sông Ba là nơi sinh sống nhiều lồi cá, trong đó cá chình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách môi trường trong phát triển thủy điện ở tỉnh phú yên (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)