CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA
3.2.1. Bất cập từ chính sách
a. Phương án quản lý môi trường
Nghị định số 23/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng quy định rõ: "Cơ quan cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác phải bảo đảm việc đầu tƣ trồng rừng mới thay thế diện tích rừng sẽ chuyển sang mục đích sử dụng khác...".
Theo đó , theo cam kết trƣớc khi triển khai thực hiện dự án, chủ đầu tƣ sẽ phải thực hiện trồng mới thay thế diện tích rừng bị mất do làm thủy điện và có các biện pháp bảo vệ rừng bên ngồi cơng trình nhƣng đó chỉ là khâu thủ tục nhằm hồn thiện đầy đủ hồ sơ để đƣợc phê duyệt. Bởi vì, có hai lý do cho thấy lỗ hổng của cam kết này: Thứ nhất, cam kết chỉ nói tới trồng bù diện tích rừng bị mất nhƣng chƣa nói tới chất lƣợng rừng, sinh cảnh của các loài cũng nhƣ hệ sinh thái tự nhiên mà rừng trồng rất khó có thể bù đắp đƣợc. Thứ hai, q trình thực hiện trồng bù thƣờng diễn ra chậm hoặc chƣa thực hiện. Theo đánh giá tại Phú Yên, hầu hết các dự án đầu tƣ
Tổng số tiền thiệt hại (tỉ đồng)
5 200 103.7 3123.4 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng
đều gặp khó khăn, một mặt do chủ dự án nhƣng chủ yếu do địa phƣơng hiện khơng có quĩ đất để thực hiện tái trồng rừng. Mặt khác, công tác quản lý, bảo vệ rừng ngồi mặt bằng cơng trình tại một số dự án chƣa chặt chẽ nên lâm tặc đã lợi dụng các tuyến đƣờng thi cơng - vận hành cơng trình để chặt phá khai thác rừng trái phép (Bộ Công thƣơng, 2010). Thêm vào đó, do khơng có quy định tỉ lệ cụ thể của việc trồng lại rừng nên tổng số diện tích rừng mà chủ đầu tƣ các dự án này phải trồng trả lại chƣa bằng một nửa diện tích bị mất. Ngồi ra, diện tích giao cho ngƣời trồng chƣa đƣợc xác định rõ, hoặc là các doanh nghiệp ban đầu làm dự án có cam kết, nhƣng q trình cùng với địa phƣơng triển khai thì có những cái chƣa thật sự quyết liệt. Nếu trong quá trình quy hoạch đƣợc khảo sát kỹ, xác định rõ diện tích đất bị ngập, điều kiện để khôi phục lại rừng ở khu vực và ảnh hƣởng đến dân cƣ nhƣ thế nào thì việc thực hiện sẽ khả thi hơn.
b. Chế tài xử phạt môi trường chưa đủ mạnh
Quy định và khung xử phạt đối với vi phạm môi trƣờng, đặc biệt là vi phạm môi trƣờng liên quan đến thủy điện vẫn thấp và chƣa đủ sức răn đe. Do đó, các chủ dự án sẵn sàng chấp nhận nộp phạt do về lợi ích kinh tế vẫn hơn so với việc đáp ứng đúng với những cam kết bảo vệ môi trƣờng. Nghị định 117/2009/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ mới ban hành để thay thế cho nghị định 81/2006/NĐ-CP về
xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường với mức xử phạt đã tăng gấp
nhiều lần nhƣng vẫn chƣa thực sự đủ mạnh để hạn chế vi phạm môi trƣờng trong xây dựng thủy điện. Ví dụ, việc khơng thực hiện giám sát chất thải, giám sát môi trƣờng xung quanh chỉ bị phạt từ 10-15 triệu đồng. Mặt khác, nhằm tăng cƣờng thêm quyền cho cấp huyện, xã với mức đƣợc phép xử phạt đã tăng rất nhiều so với qui định cũ nhƣng vẫn chƣa thực sự cao so với những ảnh hƣởng, tác động do vi phạm mơi trƣờng từ thủy điện gây ra. Ví dụ nhƣ, Chủ tịch UBND cấp xã đƣợc phạt đến 2 triệu đồng; Chủ tịch UBND cấp huyện đến 30 triệu đồng và cấp tỉnh là 500 triệu đồng; Cảnh sát mơi trƣờng đƣợc phạt đến 200 nghìn đồng; Trƣởng Công an xã đƣợc phạt đến 2 triệu đồng, Trƣởng Công an huyện; Trƣởng phịng Cảnh sát mơi trƣờng 10 triệu đồng.
Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng
c. Luật Điện lực
Luật điện lực số 28/2004/QH11 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2005 với hƣớng mới khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát điện (Điều 4) đồng thời cũng khuyến khích những dự án đầu tƣ phát điện sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo đƣợc hƣởng ƣu đãi về đầu tƣ, giá điện và thuế (Điều 13) nhằm thúc đẩy hình thành và phát triển thị trƣờng điện lực, xóa bỏ độc quyền trong ngành điện của Tập đồn Điện lực Việt Nam. Đây cũng có thể coi là một trong nguyên nhân dẫn tới tình trạng đầu tƣ xây dựng thủy điện ồ ạt trong thời gian qua.
Tuy nhiên, là văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp tới năng lƣợng điện nói chung và thủy điện nói riêng, Luật Điện lực 2004 mới chỉ dừng lại ở việc tập trung tới phát triển thị trƣờng điện mà chƣa chú ý tới các vấn đề liên quan khác, trong đó có những vấn đề mà nghiên cứu này quan tâm nhƣ quy hoạch thủy điện trong mối quan hệ hài hòa với bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên.
d. Phân cấp quản lý và quy hoạch các loại thủy điện chưa rõ ràng
Việt Nam vẫn chƣa có một văn bản chính thức thống nhất về các tiêu chí phân loại thủy điện cũng nhƣ phân cấp quản lý, quy hoạch các thủy điện. Chính vì vậy, có sự chồng chéo, chƣa đồng bộ khi sử dụng các quy định của các luật liên quan để phân cấp. Ví dụ, nếu theo luật Đầu tƣ số 59/2005/QH 11 quy định, những dự án có giá trị dƣới 300 tỷ đồng sẽ do tỉnh ra quyết định, những dự án vƣợt quá con số này sẽ do cấp trung ƣơng ra quyết định phê duyệt; một chỉ tiêu phân cấp khác lại đƣợc đƣa ra theo Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, với quy định thẩm quyền phê duyệt đầu tƣ xây dựng của tỉnh là 1.500 tỷ đồng. Cả hai luật này đều phân cấp dự án theo tổng mức đầu tƣ trong khi đối với việc phân loại thủy điện lại có cả tiêu chí theo MW.
e. Quy trình vận hành liên hồ chứa 1757/QĐ-TTg
Theo Quy trình vận hành liên hồ chứa 1757/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc quy định Quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ: sông Hinh, sông Ba Hạ, Krông Hnăng, Ayun Hạ và An Khê trong mùa lũ hàng năm quy định các nhà máy thủy điện phải thông báo trƣớc khi xả lũ 2 giờ. Tuy nhiên, việc thông báo trƣớc
Trƣơng Thị Hịa – K19 Cao học Mơi trƣờng
2 giờ xả lũ theo nhƣ phản ánh của các Lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Phú n thì việc thực hiện thơng báo trƣớc khi xả lũ 2 giờ là quá ít, với khoảng thời gian này thì việc di dời dân phịng tránh lũ tại các địa phƣơng vùng hạ du bị ngập là quá ngắn không kịp thời thông báo đến ngƣời dân để di dân. Do đó đã dẫn đến một số vấn đề về ngập lụt ảnh hƣởng đến tài sản và tính mạng ngƣời dân.
Đúc kết từ thực tiễn trong những năm qua, Sở Công thƣơng Phú Yên đã kiến nghị lên Bộ Công thƣơng báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ tăng thời gian lên 4 giờ để các địa phƣơng chủ động trong việc di dời dân khỏi vùng ngập lụt. Bộ Công thƣơng đã báo cáo lên Thủ tƣớng Chính phủ để điều chỉnh quy trình vận hành liên hồ cho phù hợp.