Chỉ số sinh học tại điểm S15

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần động vật không xương sống ở một số thủy vực tại vườn quốc gia ba vì và khả năng sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước của thủy vực (Trang 68)

STT Tên họ Điểm BMWPVIET

Mức độ gặp 1 Atyidae 3 P 2 Parathelphusidae 3 F 3 Thiaridae 3 C 4 Pilidae 4 F 5 Viviparidae 4 C 6 Bithyniidae 3 P 7 Stenothyridae F 8 Planorbidae 3 A 9 Hirudinidae 3 P ∑ BMWP 26 Số họ đƣợc tính điểm 8 ASPT 3,3

69

Bảng 21: Chỉ số sinh học tại điểm 16

STT Tên họ Điểm BMWPVIET Mức độ gặp

1 Atyidae 3 C 2 Potamidae 8 C 3 Thiaridae 3 A 4 Ceratopogonidae 5 Tipulidae 5 P 6 Chironomidae 2 F 7 Tabanidae P 8 Austremerellidae P 9 Baetidae 4 P 10 Caenidae 7 P 11 Ephemeridae 10 P 12 Heptageniidae 10 P 13 Leptophlebiidae 10 P 14 Perlidae 10 P 15 Calamoceratidae P 16 Diseudopsidae P 17 Hydropsychidae 5 P 18 Odontoceridae 10 P 19 Polycentropodidae 7 P 20 Helotrephidae P 21 Micronectidae P 22 Curculionidae 5 P 23 Hydrophilidae 5 P 24 Psephenidae 5 P 25 Gomphidae 6 P 26 Chlorocyphidae 6 P 27 Nepidae 5 P ∑ BMWP 126 Số họ đƣợc tính điểm 20 ASPT 6,3

70

Từ kết quả tính điểm ASPT thu đƣợc từ bảng 7 cho đến bảng 21, dựa vào bảng 1 chúng ta có đƣợc kết quả đánh giá về mức độ ơ nhiễm tƣơng ứng với chỉ số sinh học tại từng điểm, thể hiện trong bảng 22 :

Bảng 22: Mức độ ô nhiễm tƣơng ứng với chỉ số ASPT tại các điểm thu mẫu

Điểm thu mẫu ASPT Mức độ ô nhiễm

S1 6,0 Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe) S2 6,2 Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe) S3 6,2 Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe) S4 5,7 Nƣớc bẩn vừa (β – Mesosaprobe) S5 3,1 Nƣớc bẩn vừa (α – Mesosaprobe) S6 6,5 Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe) S7 6,4 Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe) S8 5,9 Nƣớc bẩn vừa (β – Mesosaprobe) S9 5,9 Nƣớc bẩn vừa (β – Mesosaprobe) S10 5,9 Nƣớc bẩn vừa (β – Mesosaprobe) S11 3,8 Nƣớc bẩn vừa (α – Mesosaprobe) S12 6,8 Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe) S13 6,9 Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe) S15 3,3 Nƣớc bẩn vừa (α – Mesosaprobe) S16 6,3 Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe)

Từ kết quả ở Bảng 22, có thể nhận xét rằng: có 8/15 điểm nghiên cứu (chiếm trên 50%) có chỉ số ASPT đạt từ 6 trở lên nằm ở mức nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe). Có 4 điểm có chỉ số ASPT đạt từ 5 trở lên đến 5,9 ở mức bẩn vừa loại β – Mesosaprobe. Ba điểm có chỉ số ASPT ở mức dƣới 5 nằm ở mức bẩn vừa loại α – Mesosaprobe.

Chúng ta có thể thấy mức độ ơ nhiễm ở các thủy vực nghiên cứu tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau:

71

Hình 4: Biểu đồ thể hiện chỉ số ASPT của các điểm thu mẫu 3.3.2. Nhận xét về thực trạng chất lƣợng nƣớc các thủy vực ở VQG Ba Vì

Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc ở các thủy vực thuộc Vƣờn quốc gia Ba Vì cịn tƣơng đối đảm bảo cho đời sống của thủy sinh vật. Các điểm có chất lƣợng nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe) hay tƣơng đối sạch (S1, S2, S3, S6, S7, S12, S13, S16) có chỉ số ASPT từ 6,0 – 6,9, chiếm khoảng trên 50% tổng số các điểm thu mẫu đƣợc kiểm tra. Các điểm này là những khu vực nằm ở phía trên của các dịng suối, có đáy đá, nƣớc trong và chảy liên tục. Ở những khu vực này chƣa bị tác động bởi các chất thải của khu du lịch. Điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển của thủy sinh vật.

Càng xuống phía dƣới, độ dốc giảm dần, địa hình tƣơng đối bằng phẳng, nƣớc suối chảy chậm. Ở những khu vực này tập trung các nhà nghỉ, khu vui chơi, nƣớc thải sinh hoạt, rác thải của các khu du lịch đã làm cho chất lƣợng nƣớc giảm đi, chỉ số

6,0 6.2 6.2 5.7 3.1 6.5 6.4 5.9 5.9 5.9 3.8 6.8 6.9 3.3 6.3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 S15 S16

Điểm thu mẫu ASPT Cực kỳ bẩn Bẩn ít Bẩn vừa (β) Bẩn vừa (α) Rất bẩn Sạch

72

ASPT ở trong khoảng từ 5,7 – 5,9 (các điểm S4, S8, S9, S10), chất lƣợng nƣớc ở mức bẩn vừa loại β-Mesosaprobe.

Các khu vực cạnh khu dân cƣ, ven đồng ruộng, khu vực vƣờn cây, hoặc nguồn nƣớc ít đƣợc lƣu thơng, chất lƣợng nƣớc cịn thấp hơn nhiều (S5, S11, S15). Nguyên nhân là do ngƣời dân canh tác, bón ruộng bằng các loại phân, chăn thả gia cầm nhƣ gà, vịt, nƣớc thải từ các khu dân cƣ… Mức độ ô nhiễm ở các khu vực này ở mức bẩn vừa loại α – Mesosaprobe, chỉ số ASPT chỉ đạt từ 3,1 – 3,8.

73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Trên cơ sở kết quả khảo sát và phân tích vật mẫu ở 16 điểm đại diện cho các thủy vực ở VQG Ba Vì, chúng tơi có một số kết luận sau:

1. Thành phần loài ĐVKXS ở nƣớc (khơng kể nhóm cơn trùng) đƣợc tìm thấy ở các thủy vực tại VQG Ba Vì trong năm 2012 là 35 loài thuộc 26 giống, 18 họ, 7 bộ, 5 lớp, 3 ngành; Trong đó ĐVN rất nghèo chỉ có 4 lồi (chiếm 11,43%). ĐVĐ có 31 lồi (chiếm 88,57%). Các loài ĐVKXS đã gặp ở đây đều là những loài phổ biến, phân bố rộng ở các thủy vực miền Bắc Việt Nam. Đây là những loài ƣa sống trong điều kiện môi trƣờng nƣớc tƣơng đối sạch.

2. Thành phần loài ĐVKXS tại các điểm thu mẫu, ở các thủy vực khác nhau là không giống nhau. Số lƣợng loài ở các điểm thu mẫu dao động từ 1 – 13 lồi. Điều này có liên quan đến đặc điểm thủy lý hóa học, điều kiện sinh cảnh, môi trƣờng sống và đặc biệt là tác động của các hoạt động của con ngƣời.

3. Kết quả nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua sinh vật chỉ thị là ĐVKXS cỡ lớn ở các thủy vực thuộc VQG Ba Vì cho thấy: nhìn chung chất lƣợng nƣớc cơ bản vẫn đảm bảo an toàn cho đời sống của thủy sinh vật. Trong số 15 điểm kiểm tra đánh giá chất lƣợng nƣớc đã có 8 điểm ở mức bẩn ít (Oligosaprobe), 4 điểm ở mức bẩn vừa loại β (β – Mesosaprobe), chỉ có 3 điểm ở mức bẩn vừa loại α (α – Mesosaprobe) là đáng phải quan tâm.

Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi kiến nghị:

1. Vƣờn Quốc gia Ba Vì cần phải có chƣơng trình quan trắc và giám sát chất lƣợng môi trƣờng (cả trên cạn và dƣới nƣớc) để chủ động có giải pháp bảo vệ môi

74

trƣờng, không để ô nhiễm tăng cao, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học ở VQG đạt kết quả nhƣ mong muốn.

2. Các khu vui chơi, giải trí, du lịch phải có hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi đổ ra suối, sông, hồ. Cần tổ chức thu gom chất thải rắn thƣờng xuyên và triệt để. Ban quản lý Vƣờn phải có quy định cụ thể và có chế tài xử lý nghiêm để khách du lịch không vứt rác thải, chất thải bừa bãi. Rác thải sau khi thu gom phải đƣợc xử lý tập trung, hợp vệ sinh và có thể trở thành phân bón cho cây rừng.

3. Cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ về hiện trạng ĐDSH, ảnh hƣởng của các yếu tố môi sinh, con ngƣời lên khu hệ ĐVKXS tại các thủy vực, từ đó là cơ sở cho các quy hoạch bảo tồn và phát triển ĐDSH tại Vƣờn Quốc gia.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), Dự án Quy hoạch phát triển vườn

Quốc gia Ba Vì giai đoạn 2008-2015 và định hướng đến năm 2020.

2. Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt

Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001), Động vật chí Việt Nam, tập 5 (phần Giáp xác nƣớc ngọt), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

4. Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2002), “Hai loài cua mới thuộc họ

Potamidae ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, ISSN 0866-7160, 24(2), tr.1-8, Trung

tâm KHTN&CNQG.

5. Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2007), Cở sở Thủy sinh học, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

6. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy

sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội,

7. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội.

8. Đặng Thị Thanh Huyền (2007), Khu hệ động vật không xương sống và khả năng sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước tại một số thủy vực thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trƣờng ĐHKHTN,

ĐHQGHN.

9. Hồng Thị Hịa (2000), Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước khu vực thành phố Đà Lạt, suối Đac Ta Dun và sông Đa

76

Nhim, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Lê Đức Thọ (2010), Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ, Luận văn Thạc sỹ sinh học,

Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN.

11. Lê Thu Hà, Nguyễn Xuân Quýnh (2001), “Góp phần nghiên cứu mức độ đa dạng động vật khơng xƣơng sống cỡ lớn theo dịng suối Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phú”, Tạp chí Sinh học,Trung tâm KHTN&CNQG, 23 (3a), tr. 62-68.

12. Ngô Xuân Nam (2009), Khu hệ động vật không xương sống ở một số thủy vực thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cữu, tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc

sỹ khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Huy Chiến (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học ĐVKXS cửa sông Cả và

một số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An – Hà Tĩnh, Luận án Tiên sĩ Sinh học,

Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN.

14. Nguyễn Quang Huy (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam và ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với chúng, Luận án Tiên sĩ Sinh học, Trƣờng ĐHKHTN,

ĐHQGHN.

15. Nguyễn Thị Mai (2002), Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị quan trắc và đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ,

Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN.

16. Nguyễn Văn Vịnh (2005), Dẫn liệu bước đầu về Phù du (Ephemeroptera, Insecta)

ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh

vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 220-224.

77

17. Nguyễn Xuân Quýnh (1995), Nghiên cứu về động vật không xương sống trong các

thủy vực có nước thải vùng Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trƣờng Đại học

Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Xuân Quýnh (2001), “Xây dựng quy trình quan trắc và đánh giá chất lƣợng nƣớc ngọt bằng động vật không xƣơng sống cỡ lớn ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 23 (3a), Hà Nội, tr.82-88.

19. Nguyễn Xuân Quýnh và cs. (2005), Đánh giá ảnh hưởng của chất độc hóa học đối

với ĐDSH và q trình biến đổi các hệ sinh thái khu vực Mã Đà (Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương) và hồ Biên Hùng (thành phố Biên Hòa), Báo cáo tổng hợp kết

quả thực hiện Đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc thuộc Chƣơng trình Quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam – Chƣơng trình 33, Mã số: CT33.21.

20. Nguyễn Xuân Quýnh và cs. (2008), Nghiên cứu ĐDSH ở sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam và ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với chúng, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, mã số QGTĐ

06.03.

21. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder and Steve Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật khơng xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder and Steve Tilling (2004), Giám sát sinh học môi trường nước ngọt bằng động vật không xương sống cỡ lớn, Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

23. Balian E.V., Sergers H., Lévêque C., Martens K. (2008), “An introduction to the Freshwater Animal Diversity Assessmen (FADA) project”. Hydrobiologia, 595,

pp. 3-8.

78

24. Balian E.V., Sergers H., Lévêque C., Martens K. (2008), “The Freshwater Animal Diversity Assessmen: an overview of the results”. Hydrobiologia, 595, pp. 627-

637.

25. Cains J.Jr. and J.R.Pratt. (1993), A History of Biological Monitoring Using Benthic Macroinvertebrates, Freshwater Biomonitoring and Benthic Invertebrares,

Chapman & Hall press, NewYork.

26. Darren C.J.Y, Perter K.L.Ng. (2004), “A new species of Esanthelphusa (Crustacea: Brachyura: Parathelphusidae) from Laos, and a redescription for Potamon (Parathelphusa) dugasti Rathbun, 1902”, The Raffles bulletin of Zoology, National

University of Singapore, 52(1), pp. 219-226.

27. Darren C.J.Y. and Naiyanetr P. (1999), “Three new species of freshwater crabs from northern Laos, with a note on Potamiscus (Ranguna) pealianoides Bott, 1966 (Crustacea: Decapoda, Brachyura, Potamidae)”, Zoosystema, 21(3), pp. 483-494. 28. Darren C.J.Y. and Naiyanetr P. (2000), “A new genus of freshwater crab

(Crustacea: Decapoda, Brachyura, Potamidae) from Thailand, with a description of a new species”, Journal of Natural History, 34(8), pp. 1625-1638.

29. Darren C.J.Y. and Nguyen Xuan Quynh (1999), “Description of a new species of

Somanniathelphusa (Decapoda, Brachyura, Parathelphusidae) from Vietnam”, Crustaceana, 72(3), pp. 339-349.

30. Darren C.J.Y. and Tohru N. (2007), “A Revision of the Freshwater Crab Genus Hainanpotamon Dai, 1995 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae:

Potamiscinae), with a Redescription of Potamon (Potamon) orientale (Parisi, 1916) and descriptions of three new species”, Zoological Science, 24, pp. 1143-

1158, Japan.

31. De Grave S., Cai Y., Anker A. (2008), “Global diversity of shrimps (Crustacea: Decapoda: Caridea) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp. 287-293.

79

32. De Moor F.C., Ivanov V.D. (2008), “Global diversity of caddisflies (Trichoptera:

Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp. 393-407.

33. De Pauw N. and H.A.Hawkes (1993), Biological monitoring of river water quality, River Water Quality Monitoring and Control, Aston University Press, , pp 87-111. 34. De Zwart D. and Trivedi R.C. (1994), Manual on Intergrated Water Quality

Evaluation, Report 802023003, National Institute of Public Health and

Environment Protection (RIVM), Bilthoven, The Netherlands.

35. Environment Agency (1997), Procedure for collecting and analysing macroinvertebrates samples for RIVPACS, Environment Agency, Bristol, UK.

36. Ghetti P.F. and G. Bonazzi (1980), 3rd Technical Seminar “Biological water assessment methods: Torrente Parma, Torrente Stirone, Fiume Po” – Final report.

Commission of the European Communities.

37. Helen M. Barber-James (2008), “Global diversity of mayflies (Ephemeroptera: Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp. 339-350.

38. Idris, B.A.G (1983), Freshwater Zooplankton of Malaysia (Crustacea: Cladocera), Penerbit University Pertanian Malaysia, 153pp.

39. John C. M., Yang L. and Tian L. (1994), Aquatic insects of China useful for

monitoring water quality, Hohai University Press, Nanjiing.

40. John H. Hawking and Felicity J. Smith (1997), Colour Guide to Invertebrates of Australian Inland Water, Co-operative Research Centre for Freshwater Ecology,

Albury.

41. Kolkwitz R. and M. Marsson (1909), “Okologie der tierischen Saprobien”, Internationale Reve der Gesamten hydrobiologie and Hydrographie, (2), pp. 126- 152.

42. MacAthur R.H. and E.O. Wilson (1967), The Theory of Island Biogeography,

Princeton University Press.

80

43. Merritt R.W. and Cummins K.W. (1996), An introduction to the aquatic insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa.

44. Murray – Bligh J. A. D., Furse M. T., Jones F. H., Gum R. J. M., Dines R. A. and Wright J. F. (1997), Proceduce for collecting and analysing macroinvertebrares samples for RIVPACS, Institute of Freshwater Ecology and Environment Agency,

London.

45. Mustow S.E. (1997), Aquatic macroinvertebrate and environmental quality of rivers in northern Thailand, Unpublished PhD thesis, University of London.

46. Naiyanetr P. (2001), “Potamon galyaniae n. sp., a new freshwater crab from Thailand (Decapoda, Brachyura, Potamidae)”, Crustaceana, 74(4), pp. 401-405. 47. Nguyen Quang Huy, Nguyen Xuan Quynh, Ngo Xuan Nam, Nguyen Thai Binh,

Hoang Quoc Khanh, Nguyen Thanh Son (2008), “Data on zooplankton fauna of the Day and Nhue rivers (The length in Ha Nam province)”, Journal of Science,

ISS66-8612, 24(2S), pp. 285-262, Vienam National University Hanoi.

48. Nguyen Van Vinh, Bae Y. J. (2003), Systematics of the Ephemeroptera (Insecta) of

Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of Science, Department of Biology, The

Graduate School of Seoul Woment’s University, Journal of Science, ISSN 0866- 8612, 22 (3C), Vietnam National University Hanoi.

49. Nguyen Van Vinh, Bae Y. J. (2005), “Two new records of Heptageniidae (Ephemeroptera, Insecta) in Vietnam”, Journal of Science, ISSN 0866-8612, 21

(4), Vietnam National University Hanoi.

50. Nguyen Van Vinh, Bae Y. J. (2006), “The addition three species of Ephemerllidae (Ephemeroptera, Insecta) in Vietnam”, Journal of Science, ISSN 0866-8612, 22

(3C), Vietnam National University Hanoi.

51. Nguyen Van Vinh, Nguyen Thi Anh Nguyet, Tran Anh Duc, Nguyen Xuan Quynh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần động vật không xương sống ở một số thủy vực tại vườn quốc gia ba vì và khả năng sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước của thủy vực (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)