Khối lượng các hạt siêu đồng hành trong mơ hình MSSM ràng buộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng cử viên vật chất tối trong mô hình phá vỡ siêu đối xứng 03 (Trang 69 - 78)

Tên hạt Ký hiệu Khối lượng các hạt (GeV)

Squark 0Ö\.y 3790; 3724 1̃\.y 3790; 3724 2̃\.y 3024; 2014 3×\.y 3790; 3781 4̃\.y 3790; 3781 5Ë\.y 3708; 3028 Slepton ̃\.y 3713; 3697 Ö\.y 3713; 3697 ̃\.y 3696; 3662 Neutralinos Ö\,y,r, 1079; 1074,6; 333,1;176,3 Charginos Ö± 1079,4; 333,1

Sneutrino 9Ö 3712

9Ö 3712

9Ö 3695

Gluino QÖ 924,49

Nhận xét:

- Khối lượng hạt Higgs thu được là 125,36 % & phù hợp với khối lượng hạt Higgs tìm được trong thực nghiệm.

- Stop nhẹ nhất trong squark là do hằng số tương tác Yukawa tương ứng với stop (e@) có giá trị lớn hơn so với các hằng số Yukawa khác (eG, e¬, en, eL, e|)

- Stau nhẹ nhất trong slepton. Nguyên nhân ở đây là các hằng số Yukawa tương ứng với Stau (e) có giá trị lớn hơn so với các Yukawa của Slepton khác (e , e ).

- Khối lượng hạt siêu đồng hành nhỏ nhất tìm được qua q trình tính tốn là khối lượng của Neutralinos Ö = 176,3 % &. Trong mơ hình chúng ta sẽ xem xét thì R-parity được bảo tồn cho nên khi Neutralinos được sinh ra thì nó khơng thể phân rã thành hai hạt nhẹ hơn trong mơ hình chuẩn mà chỉ có thể phân rã thành một hạt trong mơ hình chuẩn và một hạt siêu đồng hành. Tuy nhiên Neutralinos là hạt siêu đồng hành nhẹ nhất nên nó khơng thể phân rã ra hạt siêu đồng hành có khối lượng nặng hơn nó, do đó nó là hạt siêu đồng hành bền.

Bên cạnh đó Neutralinos là hạt trung hịa về điện và khơng có màu tích cho nên nó khơng tham gia tương tác điện từ hay tương tác mạnh. Tương tác chuẩn duy nhất mà Neutralinos tham gia là tương tác yếu.

Khối lượng hạt này như chúng ta tìm được ở đây là lớn so với các hạt khác trong mơ hình chuẩn ( !"#$%& > @AC FGHIJ), cho nên ảnh hưởng hấp dẫn gây bởi sự tích tụ các hạt Neutralinos trong vũ trụ có khả năng giải thích được các hiện tượng liên quan đến vật chất tối.

Với những lý do đó Neutralinos là một ứng cử viên tốt cho vật chất tối trong mơ hình mà chúng ta đang xem xét.

KẾT LUẬN

Trong bản luận văn này, chúng tơi trình bày những nghiên cứu hiện tượng luận về mơ hình MSSM ràng buộc và ứng cử viên vật chất tối trong mơ hình này dựa trên việc xem xét phương trình nhóm tái chuẩn hóa và những tính tốn số cần thiết.

Những kết quả chính thu được của luận văn là:

1. Thu được sự phụ thuộc của các tham số phá vỡ siêu đối xứng theo thang năng lượng đối với một mơ hình phá vỡ siêu đối xứng cụ thể (mơ hình MSSM ràng buộc), và giải thích dáng điệu của sự phụ thuộc này.

2. Thu được phổ khối lượng của các hạt siêu đồng hành trong mơ hình MSSM ràng buộc bằng việc nghiên cứu mơ hình ở thang năng lượng thấp.

3. Khối lượng của hạt Higgs nhẹ nhất được tính tốn có giá trị là

125,36 % & , phù hợp với kết quả đo đạc được gần đây tại máy gia tốc

LHC.

4. Trong mơ hình được nghiên cứu, chúng tôi đã chứng tỏ rằng hạt neutralinos đóng vai trị là ứng cử viên tốt cho vật chất tối.

Những kết quả của luận văn có thể sử dụng để tính tốn những q trình vật lý cụ thể cần đến khối lượng của các hạt siêu đồng hành, cũng như tính tốn lượng tàn dư vật chất tối trong vũ trụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Hà Huy Bằng (2006), Các bài giảng về Siêu Đối Xứng, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

2. Hoàng Ngọc Long (2003), Nhập môn lý thuyết trường và mơ hình thống nhất

tương tác điện yếu, NXB Khoa học và kỹ thuật.

3. Phạm Thúc Tuyền (2007), Lý thuyết Hạt cơ bản, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Tiếng Anh:

4. Arason H., Castano D. J., Kesthelyi B., Mikaelian S., Piard E. J., Ramond P., and Wright B. D. (1992), “Renormalization-group study of the standard

model and its extensions: The standard model”, Physical Review D, 9,

pp. 3945-3965.

5. Arason H., Castano D. J., Kesthelyi B., Mikaelian S., Piard E. J., Ramond P., and Wright B. D. (1992), “Renormalization-group study of the standard model and its extensions:TheMinimalSupersymmetricStandardModel”,

Physical Review D, 9, pp.3465-3513.

6. Csaba Csáki (1996), “The Minimal Supersymmetric Standard Model.

(MSSM)”, Modern Physics Letters A, 11, pp.234-314.

7. Manuel Drees (1996), “An introduction to Supersymmetry”, Modern Physics

PHỤ LỤC

Phụ lục A: Các nhóm biến đổi U(1), SU(2), SU(3)

Nhóm U(1):

Các biến đổi U(1) với tham số :

o = 7', • ∈ ℛ

Nhóm SU(2):

Các biến đổi SU(2) với tham số thực * có dạng:

)**+ = 7 ∑ WX+X (A.1)

°H như toán tử spin đồng vị. Từ điều kiện unita: )) = 1, Ta có: ¿1 + P a*H°H H + ⋯ À ¿1 − P a*H°H H + ⋯ À = 1 Do vậy °H là hermitic: °H = °H

Nếu thỏa mãn: ™°H, °|› = P{H|n°n thì cơng thức (A.1) là nhóm biến đổi SU(2). • Nhóm SU(3):

Nhóm SU(3) là tổ hợp các ma trận 3×3 unita có định thức bằng 1.

QQ = 1, (A.2) det Q = 1,

Bất kỳ một phần tử nào của nhóm SU(3)cũng được biểu diễn dưới dạng:

Q**H+ = 7 ∑ WXX .Xy, ¶ = 1,2,3,…,8

Mann thỏa mãn các hệ thức giao hốn sau: •.X y ,.0 y ž = PxH|n.1 y, 2.X y ,.0 y3 = 3H|n +\rĨH|

Hằng số xH|n hồn tồn phản đối xứng theo các chỉ số của mình, được gọi là hằng số cấu trúc nhóm SU(3), cịn lại hệ số 3H|n được xác định như sau:

Phụ lục B: Đại số siêu đối xứng

Gọi Q là các toán tử lượng tử làm thay đổi thống kê của trạng thái nghĩa là tăng giảm giá trị spin một lượng bằng một số lẻ của ½ (là các toán tử fermion). Ngồi ra các tốn tử không làm thay đổi thống kê của trạng thái được gọi là toán tử boson.

Trong đại số siêu đối xứng, mọi vi tử (generator) cho phép biến đổi siêu đối xứng đều là các toán tử fermion, được gọi là các vi tử lẻ của đại số siêu đối xứng; cịn các tốn tử boson được gọi là các vi tử chẵn.

¯=Ỵ», =pẽỗề = 2hẻẽỗ…‚…ĨỊ»,

¯=Ỵ», =ÏÒ± = ¯=pẻỗằ, =pẽỗề = 0, (B.1)

™‚…, =Ỵ»› = ™‚…, =pẻỗằ› = 0, ™‚…, ‚D› = 0

Các loại chỉ số được quy ước như sau:

- Chỉ số các thành phần spinor Weyl (4, ú,…,4ỗ, ỳỗ,) nhận giá trị trong tập giá trị {1,2}.

- Chỉ số các thành phần vetor Lorentz 4 chiều (m,n,…) nhận giá trị trong tập giá trị {1,2,3,4} hoặc {0,1,2,3}.

- Chỉ số liên quan đến không gian nội tại (A, B,…) nhận giá trị từ 1 đến N>=1. Khi N=1 ta có đại số siêu đối xứng. Khi N>1 ta có đại số siêu đối xứng mở rộng. Chỉ số này cho ta biết, trong một hệ vật lý, có bao nhiêu siêu đối xứng, và do đó ứng với mỗi hạt fermion/boson vật lý sẽ có bao nhiêu hạt sfermion/bosino đồng hành. Giá trị N giảm theo năng lượng: ở thang năng lượng nhỏ, khơng có siêu đối xứng (coi như N=0)

Trong mỗi biểu diễn của đại số siêu đối xứng, số trạng thái boson và fermion bằng nhau.

Định nghĩa toán tử số fermion Ý´, sao cho Θ¹6 có trị riêng +1 đối với trạng thái boson và -1 đối với trạng thái fermion. Ta có:

åỉ™Θ¹6‚…› = 0,

Với xung lượng ‚…khác 0 thì:

åỉ™7¹6› = 0 (B.2) Công thức (B.2) cho thấy số trạng thái boson và fermion là bằng nhau trong các biểu diễn của đại số siêu đối xứng. Về mặt ý nghĩa vật lý, trọng tâm của đại số

(B.1) là hệ thức giữa các vi tử siêu đối xứng và các vi tử tịnh tiến theo thời gian:

¯=Ỵ», =pẽỗề = 2hẻẽỗ…‚…ĨỊ»

Ý nghĩa của hệ thức là tác động liên tiếp của hai phép biến đổi siêu đối xứng hữu hạn sẽ tương đương với một phép tính tiến trong khơng thời gian (của các trạng thái mà các phép biến đổi siêu đối xứng này tác động).

Phụ lục C: Nhóm tái chuẩn hóa

Giả sử có hai sơ đồ tái chuẩn hóa là R và R’. Sau khi tái chuẩn hóa, Lagrangian phải thỏa mãn:

ℒ = ℒ< = ℒ<8

Mối liên hệ giữa các trường đã tái chuẩn hóa như sau:

Φ<8 = ‹ê\/y*k[, k+Φ<

Trong đó:

‹ê*k[, k+ =‹ê*k[+

‹ê*k+

Điều này cho thấy các trường đã tái chuẩn hóa ở các sơ đồ khác nhau có mối liên hệ qua hằng số khả tích. Vì Φ<, Φ<8 hữu hạn, nên ‹ê*k[, k+ cũng hữu hạn, mặc dù nó là tỷ số của hai số vô hạn. Tương tự cho các đại lượng khác như hằng số tương tác và khối lượng.

Hằng số tương tác: „<8 = ‹.\*k[, k+‹êy*k[, k+„<

Hằng số khối lượng: <y8 = <y + Ĩ y*k[, k+

Trong đó: ‹.*k[, k+ = 9l<8m

9*<+,

Ó y*k[, k+ = Ó y*k[+ − Ĩ y*k+

Các cơng thức trên cho thấy: Các biến đổi tái chuẩn hóa lập thành một nhóm và gọi là nhóm tái chuẩn hóa. Để mơ tả nhóm này người ta tìm phương trình đặc trưng gọi là phương trình nhóm tái chuẩn hóa (renormalization group equation) hay phương trình Callan-Symanzik (C-S)

Trong đó: ú*K + =lim→€g OQO j< …>,K>, Ĩ*K + =lim→€g < O < O j…>,K>, c*K + =lim →€g OOln ‹rj …>,K>,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng cử viên vật chất tối trong mô hình phá vỡ siêu đối xứng 03 (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)