Sơ đồ tổ chức hệ thống thu gom nước thải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng chất lượng nước lưu vực kênh than và đề xuất xây dựng trạm thu gom, xử lý nước thải cho đô thị trung tâm vùng huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 86 - 89)

3.3.2. Đặc tính nước thải đầu vào và hiệu quả xử lý

Đặc tính và hiệu quả xửlý được thể hiện trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tính tốn hiệu quả nhà máy xử lý nước thải

Thiết kếgiai đoạn Đơn vị Giai đoạn 1

1 Lưu lượng m3/ngày 500

2 Mùa Mùa hè

3 Loại nước Nước thô

Tiêu chuẩn thải nước

1 BOD mg/L 50

2 Chất rắn lơ lửng mg/L 255

3 Tổng số coliform MPN/100 mL 5000

Đầu vào

1 Lưu lượng m3/ngày 500

2 Dân số người 4322

3 Nhiệt độ 0C 25

4 BOD đơn vị g/ngày 50

5 BOD tải lượng kg/ngày 216

6 BOD tập trung mg/L 432

Nước thải sinh hoạt,

dịch vụ, công cộng

Hố ga thu gom

nước thải Nước thải sinh hoạt,

dịch vụ, công cộng

Hố ga thu gom

nước thải

Trạm xử lý nước thải

Cống thoát nước thải khu/ xóm Cống thốt nước thải đường phố Cống chính thu gom nước thải

Kênh tiêu Than

7 Tổng số coliform MPN/100 mL 136.200.000

Hồ kỵ khí

1 BOD tải lượng bề mặt g/m3/ngày 350

2 Chiều cao (chọn) m 3,0

3 Diện tích mặt nước m2 206

4 Thời gian lưu nước ngày 1,2

5 BOD xử lý % 60

6 BOD trong nước đầu ra mg/L 173

Hồ tuỳ tiện

1 BOD đầu vào mg/L 173

2 Chiều cao (chọn) m 2,0

3 Diện tích mặt nước m2 1098

4 Thời gian lưu nước ngày 4,4

5 BOD xử lý mg/L 70

6 coliforms MPN/100 mL 500.000

Hồ ổn định

1 BOD đầu vào mg/L 70,0

2 BOD đầu ra (tham khảo QCVN 14:2008/BTNMT) mg/L 25,0

3 BOD bổ sung (chọn 1,5 - 3,0 mg/L) mg/L 3,0

4 Hệ số K 1/ngày 0,1

5 Thời gian lưu nước ngày 3,8

6 Chiều cao (chọn) m 1,0

7 Diện tích mặt nước m2 1922

8 coliforms MPN/100 mL 920

Tổng thời gian lưu nước ngày 9,5

Tổng diện tích mặt nước m2 3226

3.3.3. Đề xuất, lựa chọn vị trí cơng nghệ thu gom xử lý nước thải

Lựa chọn lưu vực thoát nước là Lưu vực 2: Có diện tích là 960 ha gồm thị

trấn Tĩnh Gia và các xã Hải Nhân, Nguyên Bình, Bình Minh một phần phía Đơng

của đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 1A, nước mưa thoát xuống kênh Cầu Trắng chảy vào kênh Than xả ra sông Bạng.

Tuyến cống bao dài 4000 m chạy dọc hai bên bờ kênh Cầu Trắng, vị trí trạm xử lý nước thải theo như các tính tốn mơ phỏng của mơ hình phần trên sẽ đặt tại bên cạnh bờ kênh Cầu Trắng, cách Quốc lộ 1A 300 m về phía Đơng với cơng suất 500 m3/ngày đêm (khu vực gần vị trí cầu Đị Bè, nơi tiếp nhận hầu hết các nguồn

Xây dựng hệ thống thốt nước chung với giếng tách dịng (CSO) bao gồm một mạng lưới cống thoát nước chung đặt dọc theo các trục đường phốđể thu gom

nước mưa và nước thải như hệ thống thoát nước chung. Nhưng tại tuyến cống cuối

thoát nước chung, trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, xây dựng giếng tách nước mưa và nước thải. Tại đây nước thải sẽđược tách ra khỏi cống chung theo hệ thống cống bao và trạm bơm đưa về nhà máy xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt tiêu chuẩn

trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. Hệ thống thu gom sẽ xây dựng 08 giếng tách nước thải; tuyến cống bao HDFE D200 - D300 tổng chiều dài 4000 m. Xây dựng 2 trạm

bơm: (i) Trạm bơm 1 (TB1): vị trí gần cầu Cịng, cơng suất là 250 m3/ngày đêm,

xây chìm dưới đất với kích thước 2 m x 2 m bằng bê tông cốt thép (BTCT) đổ tại chỗ, lắp đặt bơm chìm, ống thép khơng rỉ. (ii) Trạm bơm 2 (TB2): vị trí giao giữa

đường Bình Minh – Sao Vàng với kênh Cầu Trắng, công suất là 500 m3/ ngày đêm. Xây chìm với kích thước 3,5 m x 3,5 m bằng BTCT đổ tại chỗ, lắp đặt bơm chìm, ống thép khơng rỉ. Sơ bộ mỗi trạm bơm bố trí 1 bơm làm việc, một bơm dự phịng, với cơng suất tính tốn sơ bộ TB1 là Q= 20 m3/h, H = 10 m; TB2 là Q = 40 m3/h, H = 25 m. Ống áp lực đường kính HDPE DN100.

Trạm xử lý công suất 500 m3/ngày đêm, sử dụng công nghệ xử lý là hồ sinh học với: (i) Sơ đồ dây chuyền chính như sau: Song chắn rác ⇒ Ngăn tiếp nhận ⇒ Bể lắng cát ⇒ Hồ kỵ khí ⇒ Hồlưỡng tính ⇒ Hồ hiếu khí ⇒ Xả ra kênh Than. (ii)

Sơ đồ dây chuyền xử lý bùn: Bùn lắng ⇒ Bơm bùn ⇒ Xe chở bùn ⇒ Vận chuyển chơn lấp.

3.3.4. Tính tốn các thiết bị và cơng trình liên quan

Hệ thống thốt nước thải

Xác định tuyến thốt nước

Cơng tác xác định tuyến mạng lưới thoát nước thải phụ thuộc rất nhiều vào hiện trạng các tuyến đường, mật độ phân bổ dân cư,… Do lựa chọn hệ thống thu gom kiểu nửa riêng nên hướng tuyến sẽ theo hệ thống thoát nước mưa hiện trạng. Tại những điểm chưa có hệ thống thốt nước mưa sẽ thiết kế mới tuyến cống theo

Tính tốn thủy lực mạng lưới thốt nước thải

Tính tốn thuỷ lực mạng lưới theo công thức Manning. /s) (m A xV Q= 3 (m/s) S x R n 1 V= 2/3 1/2

trong đó: Q - lưu lượng tính tốn (m3/s); A - diện tích mặt cắt ngang dịng chảy (m2); V - tốc độ trung bình dịng chảy (m/s); n - hệ số nhám; R - Bán kính thuỷ lực (m); S - độ dốc thuỷ lực/độ dốc đường năng (m/m).

- Nối cống theo phương pháp nối đỉnh; hệ sốkhông điều hoà: Kng-max=1,3; hệ

số Kh-max = 1,8. Độ dốc đặt cống tính tốn tối thiểu imin = 1/D (mm) theo tiêu chuẩn TCVN 7957:2008. Mặt bằng và tuyến phân chia lưu vực thốt nước thải trên các Hình 3.24 và 3.25.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng chất lượng nước lưu vực kênh than và đề xuất xây dựng trạm thu gom, xử lý nước thải cho đô thị trung tâm vùng huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)