Hướng tuyến thoát nước thả i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng chất lượng nước lưu vực kênh than và đề xuất xây dựng trạm thu gom, xử lý nước thải cho đô thị trung tâm vùng huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 90 - 92)

(Bản vẽ thiết kế hướng tuyến, cống thu gom được trình bày trong phần phụ lục)

Trạm bơm nước thải

Các trạm bơm nước thải được xây dựng nhằm giảm độ sâu chôn cống thu

gom nước thải và tăng áp nước thải đưa về trạm xử lý. Số lượng 02 trạm bơm được lựa chọn là phù hợp với điều kiện thực tế. Công suất các trạm bơm phụ thuộc lưu lượng nước thải thu gom.

Tính tốn sức chịu tải của kênh Than

Căn cứ Thông tư 02/2009/TT-BTNMT - Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước thì khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước

đối với chất ơ nhiễm đang đánh giá được tính tốn theo phương trình dưới đây: Khả năng tiếp nhận

của nguồn nước đối với chất ô nhiễm ≈

Tải lượng ô nhiễm tối đa

của chất ô nhiễm

-

Tải lượng ơ nhiễm sẵn có trong nguồn nước của chất ơ

Với các số liệu đo đạc quan trắc, tính tốn bằng mơ hình MIKE 11 của thơng số chất lượng nước, lưu lượng của kênh Than và các nguồn thải ở trên thì khảnăng

tiếp nhận của kênh Than sau khi tiếp nhận nước thải từ các nguồn được liệt kê ở

trên mà không qua sử lý trong Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Mức chịu tải của kênh Than đối với nguồn tiếp nhận không qua xử lý

TT 1 2 3 4

Chỉ tiêu TSS COD BOD5 NH4+

Đơn vị mg/L mg/L mg/L mg/L Giá trị Ctc 30 15 6 0.3 Qs (m3/s) 0,12 0,12 0,12 1 Qt (m3/s) 0,007 0,007 0,007 0,007 Fs 0,4 0,4 0,4 0,4 Giá trị Cs NM1 11 28 20 0.158 NM2 6 27 19 0.058 NM3 5 26 17 0.094 Max Cs 11 28 20 0.158 Giá trị Ct NT1 132 28 44 2.3 NT2 150 27 55 1.4 NT3 168 26 36 1.4 Max Ct 168 28 55 2.3 Ltđ=(Qs+Qt)*Ctc*86,4 (kg/ngày) 329,18 164,59 65,84 26,10 Ln 114,05 290,30 207,36 13,65 Lt 101,61 16,93 33,26 1,39 Ltn 45,41 -57,06 -69,91 4,42

trong đó: Ltđ (kg/ngày) - tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang xem xét; Qs (m3/s) - lưu lượng dịng chảy tức thời nhỏ nhất ởđoạn sơng cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải; Qt (m3/s) - lưu lượng nước thải lớn nhất; Ctc (mg/L) - giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xét được quy định tại quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn

nước đang đánh giá; 86,4 - hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/L) sang (kg/ngày); Ln - (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận; Cs (mg/L) - giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nguồn nước trước

khi tiếp nhận nước thải; Lt (kg/ngày) là tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn thải; Ct (mg/L) - giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nước thải; Ltn (kg/ngày) - khảnăng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước; Fs - hệ số an toàn (0,3 < Fs < 0,7); Nếu giá trị Ltn lớn hơn (>) 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận

đối với chất ô nhiễm. Ngược lại, nếu giá trị Ltn nhỏhơn hoặc bằng (≤) 0 có nghĩa là

nguồn nước khơng cịn khảnăng tiếp nhận đối với chất ơ nhiễm.

Như vậy, nguồn nước đã hết khả năng tiếp nhận đối với các thông số COD và BOD5. Điều này cũng phù hợp với kết quả tính tốn theo kịch bản trong mơ hình của Luận văn. Vì vậy, cơng nghệ phù hợp với địa phương hiện nay là công nghệ xử lý nước thải bằng hồ sinh học là hoàn toàn hợp lý.

Trạm xử lý nước thải

Công nghệ xử lý nước thải bằng hồ sinh học: dùng để lắng và phân huỷ cặn lắng bằng phương pháp sinh hoá tự nhiên dựa trên cơ sở sự sống và hoạt động của loại vi sinh vật kỵ khí. Cơng nghệ xử lý này phù hợp với các khu vực xa khu dân cư

và có diện tích đất lớn. Mặt bằng trạm xửlý được bố trí trên Hình 3.26.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng chất lượng nước lưu vực kênh than và đề xuất xây dựng trạm thu gom, xử lý nước thải cho đô thị trung tâm vùng huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)