Một vài thông số về kỹ thuật của JO-IMRT và 3D-CRT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều IMRT bằng hệ collimator jaw only cho bệnh nhân mắc ung thư trực tràng tại bệnh viện k trung ương năm 2014 2015 06 (Trang 56 - 60)

Kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT

Năng lượng chùm tia (MV) 6 6

Tổng số chùm tia (chùm tia) 9 4

Tổng số trường chiếu nguyên tố (trường chiếu) 70 0

Các góc chiếu 00, 400, 800, 1200, 1600, 2000, 2400, 2800, 3200. 00, 900, 1800, 2700 Tổng số nêm sử dụng 0 2 nêm 450 Chì che chắn các tổ chức lành khơng có

Phân liều (cGy)/buổi 200cGy 200cGy

Tổng liều lượng hấp thụ (cGy) 216.0 220.4

Nhận xét: Kỹ thuật JO-IMRT giúp giảm 2.2% liều cực đại vào thể tích bia trong mỗi phân liều so với kỹ thuật 3D-CRT trong khi vẫn đảm bảo đủ liều vào thể tích bia theo chỉ định. Liều lượng phân bố tại thể tích bia lập kế hoạch được so sánh bằng biểu đồ thể tích liều lượng (DVH ) và đường đồng liều giữa kỹ thuật kinh điển 3D- CRT và kỹ thuật JO-IMRT (hình 3.1; hình 3.2; hình 3.3; bảng 3.2).

Hình 3.1. Đồ thị so sánh DVH của kỹ thuật JO-IMRT và 3D-CRT

Trong đó:

: Thể tích GTV với kế hoạch IMRT : Thể tích bàng quang với kế hoạch IMRT

---: Thể tích GTV với kế hoạch 3D-CRT ---: Thể tích bàng quang với kế hoạch 3D-CRT

: Thể tích PTV với kế hoạch IMRT : Thể tích tuyến tiền liệt với kế hoạch IMRT

---: Thể tích PTV với kế hoạch 3D-CRT ---: Thể tích tuyến tiền liệt với kế hoạch 3D-CRT

: Thể tích CTV với kế hoạch IMRT : Thể tích khớp đùi chậu với kế hoạch IMRT

---: Thể tích CTV với kế hoạch 3D-CRT ---: Thể tích khớp đùi chậu với kế hoạch 3D-CRT

Kỹ thuật JO-IMRT Kỹ thuật 3D-CRT

Hình 3.2 (a). Đường đồng liều dạng màu

Hình 3.2 (b). Đường đồng liều dạng đường

Hình 3.2 (c). Đường đồng liều 100% dạng khơng gian 3 chiều

Hình 3.2: So sánh đường đồng liều giữa kỹ thuật JO-IMRT và 3D-CRT

Bảng 3.2. So sánh phân bố liều lượng tại các vùng thể tích giữa lập kế hoạch xạ trị JO-IMRT và lập kế hoạch xạ trị 3D-CRT Thể tích điều trị Liều cực đại (cGy) Độ lớn thể tích (cc) Phần trăm thể tích (%)

JO-IMRT 3D-CRT JO-IMRT 3D-CRT JO-IMRT 3D-CRT

PTV 187.1 198.1 471.8 464.5 98.6 93.5

CTV 194.2 196.3 147.0 146.6 106.6 106.6

GTV 211.6 212.9 21.2 21.1 100.0 100.0

Tủy sống 104.7 202.9 8.3 8.4 23.9 71.40

Bàng quang 199.1 205.1 108.1 109.8 79.1 98.8

Tuyến tiền liệt 200.8 205.4 18.4 18.1 18.1 85.0 Khớp đùi-chậu 158.3 206.0 142.2 146.0 7.60 89.0

Hình 3.3. Biểu đồ so sánh liều lượng tại các tổ chức khảo sát giữa kế hoạch JO-IMRT và 3D-CRT

Nhận xét: Kế hoạch này cho ta thấy, kỹ thuật JO-IMRT giúp giảm liều tại khối u và hạch, đặc biệt đã giảm thiểu liều có hại cho các tổ chức lành xung quanh so với kỹ thuật thường quy 3D-CRT như tủy sống (giảm 49.1%), bàng quang (giảm 3%), tuyến tiền liệt (giảm 2,3%) và khớp đùi chậu (giảm 23,87%), trong khi tại u và hạch vẫn đảm bảo đủ liều (bảng 3.2; hình 3.3).

Hình 3.4. Biểu đồ so sánh phần trăm thể tích hấp thụ liều lượng cực đại tại các tổ chức khảo sát giữa kế hoạch JO-IMRT và 3D-CRT

Nhận xét: Kỹ thuật JO-IMRT giúp giảm thể tích mơ lành phải nhận liều cao so với kỹ thuật 3D-CRT như tủy sống (giảm 47.5%), bàng quang (giảm 19.7%), tuyến tiền liệt (giảm 66.9%), khớp đùi chậu (giảm 81.1%) (bảng 3.2; hình 3.4).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều IMRT bằng hệ collimator jaw only cho bệnh nhân mắc ung thư trực tràng tại bệnh viện k trung ương năm 2014 2015 06 (Trang 56 - 60)