Kết quả phân tích bằng mơ hình nhiều mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thử nghiệm phân tích dữ liệu kinh tế xã hội việt nam bằng thống kê toán học (Trang 65 - 73)

4 Thử nghiệm phân tích dữ liệu kinh tế xã hội Việt Nam bằng

4.4 Kết quả phân tích

4.4.2 Kết quả phân tích bằng mơ hình nhiều mức

Để phân tích hai yếu tố này, trước hết ta xây dựng mơ hình hai mức với phương trình mức một biểu thị mối quan hệ tuyến tính giữa các yếu tố kinh tế với bình qn mức bán lẻ hàng hóa (hay bình qn số th bao điện thoại được sử dụng) của mỗi tỉnh, phương trình mức hai biểu thị mối liên hệ giữa các vùng.

Xét phương trình mức một như sau:

yij =αi+β1ixij +β2zij +εij (4.4.1)

trong đó yij là biến đáp ứng của tỉnh thứ j (j = 1,2,3,· · · ,60) thuộc vùng thứ

i (i= 1,2,· · · ,6); αi là hệ số ngẫu nhiên đặc trưng cho vùng i, xij là vectơ các biến giải thích mức một với vectơ hệ số ngẫu nhiên β1i; zij là vectơ các biến giải thích với vectơ hệ số dốc cố định β2; εij là số hạng nhiễu do các yếu tố khác khơng được kể đến trong mơ hình.

Để biết được có sự khác biệt, tỉ lệ tăng hay giảm giữa các vùng hay không và đặc trưng của các vùng đó ảnh hưởng tới biến đáp ứng như thế nào, ta xét các phương trình mức hai như sau

αi =a0+a1vung+u

β1i =b0+b1vung+µ

(4.4.2)

Ở đây a0, a1, b0, b1 là các hệ số chặn và hệ số dốc cố định, u, µ là các sai số ngẫu nhiên. Chúng ta cần tìm hiểu về mức độ khác biệt hay ảnh hưởng tới một số biến của yếu tố vùng miền này. Kết hợp phương trình (4.4.1) và (4.4.2) ta được phương trình sau

yij = (a0+a1vung+u) + (b0+b1vung+µ)xij +β2zij +εij = a0+a1vung+b0xij +β2zij +b1vung.xij +u+µxij +εij.

(4.4.3)

Trong phương trình này thành phần(a0+a1vung+b0xij+β2zij+b1vung.xij)

4.4. Kết quả phân tích 59 giải thích mức một và biến mức hai được biết như một tương tác chéo. Thành phần (u+µxij +εij) là phần hiệu quả ngẫu nhiên. Vì thế phương trình này được coi như phương trình hiệu quả hỗn hợp vớia1 là tỉ lệ về sự khác biệt giữa các vùng, b0 và β2 là tỉ lệ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự tăng hay giảm của mức doanh thu bán lẻ và dịch vụ,b1 là sự khác biệt về sự tăng hay giảm doanh thu bán lẻ và dịch vụ giữa các vùng. Bây giờ ta sẽ đưa mơ hình này vào từng trường hợp cụ thể dưới đây.

a. Bình qn mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Đới với yếu tố này, các biến giải thích mức một bao gồmtlthanhthi, tlldqd, BQs- lkhoai, BQslltch, BQslsan, BQgtsxnn, BQgtsxcn, BQslthskt, BQslthsnt, BQ- sobo, BQsolon, BQsotrau, BQklhhlc, BQklhhlc, BQklhklc, BQsotbdt, BQcn- NgNN, BQcnNN, BQsodn, trong đó hệ số dốc của các biếnBQgtsxnn, BQgtsxcn

là ngẫu nhiên. Biến mức hai là biến vung.

Trong phương trình (4.4.1), yij là bình qn mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của tỉnh thứ j (j = 1,2,3,· · · ,60) thuộc vùng thứ i

(i = 1,2,· · · ,6); αi là hệ số ngẫu nhiên đặc trưng cho vùng i, xij là vectơ hai biến giải thích mức mộtBQgtsxnn, BQgtsxcn với vectơ hệ số ngẫu nhiênβ1i;zij

là vectơ các biến giải thích với vectơ hệ số dốc cố định β2; εij là số hạng nhiễu do các yếu tố khác khơng được kể đến trong mơ hình. Như vậy với phương trình (4.4.3), sử dụng phần mềm STATA cho ta kết quả như hình dưới đây.

Từ kết quả này ta thấy, đối với phần hiệu quả cố định, các yếu tố dân số thành thị (p = 0.013), số lao động làm việc trong khu vực Nhà nước (p = 0.047), diện tích khoai (p = 0.010), diện tích lương thực có hạt (p = 0.048), sản lượng sắn (p = 0.002), bình qn số bị (p = 0.002), bình qn giá trị cơng nghiệp ngồi Nhà nước (p = 0.000), giá trị công nghiệp Nhà nước (p = 0.000), khối lượng hành khách luân chuyển qua các tỉnh (p = 0.000), vùng miền trong cả nước , số doanh nghiệp có trên địa bàn các tỉnh (p = 0.000), giá trị sản xuất công nghiệp của các vùng kinh tế (p = 0.022) đều có ảnh hưởng tới bình bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. Cịn một số yếu tố khác có ảnh

4.4. Kết quả phân tích 60

Hình 4.7: Kết quả phân tích mơ hình hưởng khơng đáng kể. Cụ thể đối với một số biến như sau:

Đối với biến tlthanhthi, với hệ số dốc bằng 5.74, có nghĩa là mức bán lẻ

hàng hóa và doanh thu dịch vụ sẽ tăng nếu như số dân thành thị tăng. Như ta đã biết, với những nơi tập trung dân cư đông đúc, cuộc sống thành thị với mức sống cao hơn ở nông thôn, nhu cầu tiêu dùng lớn thì những mặt hàng bán bn bán lẻ từ lương thực, thực phẩm, quần áo, giầy dép...phục vụ những như cầu thiết yếu của con người cho đến những mặt hàng điện tử, điện lạnh, xe cộ...luôn được tiêu thụ với số lượng lớn hay những dịch vụ ăn uống, du lịch đều kinh doanh có hiệu quả. Điều này đã làm cho mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu các dịch vụ ngày một tăng khi quy mô, dân số thành thị ngày càng lớn.

Hệ số dốc của biến tlldqd là -25.78, có nghĩa là nếu ở đâu có số lao động làm việc trong khu vực Nhà nước nhiều thì nơi đó sẽ có mức doanh thu bán lẻ và dịch vụ thấp. Điều này cũng có thể hiểu do nền kinh tế của nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời và phát triển. Do đó sự cạnh tranh giữa các cơ sở ngồi quốc doanh và cơ sở quốc doanh ngày càng lớn, do đó có thể những người làm trong Nhà nước chỉ đạt

4.4. Kết quả phân tích 61 được mức sống trung bình làm cho nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt cũng bị hạn chế.

Đối với biến BQslsan, hệ số dốc bằng -7.4, có nghĩa là nếu như ở những nơi mà có sản lượng sắn cao thì thị trường bán lẻ và dịch vụ lại thấp và ngược lại. Chẳng hạn như đối với Tp.Hà Nội sản lượng sắn mức trung bình trong 11 năm chỉ dao động dưới 3 nghìn tấn và mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt được 80040.8 tỷ đồng hay Tp.Hồ Chí Minh đạt trung bình 1.3 nghìn tấn sắn và 151863.8 tỷ đồng doanh thu bán lẻ và dịch vụ. Trong khi đó Sơn La là có trung bình sản lượng sắn đạt 203.3 nghìn tấn,mức bán lẻ và dịch vụ chỉ đạt 3104,9 tỷ đồng hay Kontum có trung bình sản lượng sắn trong 11 năm là 376.6 nghìn tấn mà mức bán lẻ và dịch vụ chỉ đạt 1409.7 tỷ đồng và đây cũng là hai tỉnh có địa hình hiểm trở, đất đai ít thích hợp với nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Qua đây ta thấy những nơi có quy mơ đơ thị lớn sẽ khơng chuyên canh trồng sắn và ngược lại.

Về ảnh hưởng của diện tích lương thực có hạt, biến này có hệ số dốc là 11.74, có nghĩa đối với những vùng nơng nghiệp, chun canh trồng cây lương thực có hạt, nếu diện tích lớn và sản lượng cao thì khi đó thu nhập của người nơng dân thơng qua việc bán buôn lương thực cũng tăng lên, đời sống được cải thiện, nhờ đó mà hàng hóa tiêu dùng cũng được tiêu thụ nhiều hơn để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.

Hệ số dốc của biến BQcnNgNN là 0.99, chứng tỏ giá trị sản xuất công nghiệp ngồi Nhà nước cao thì thị trường bán lẻ và dịch vụ cũng sôi động. Với cơ chế mở cửa, Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích cho các doanh nghiệp tư nhân hoạt động có hiệu quả làm cho các mặt hàng trên thị trường khơng cịn độc quyền, phân phối với số lượng lớn, giá thành rẻ hơn, thu hút sức mua của người dân.

Sự tác động của khối lượng hành khách luân chuyển tới mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ là thuận chiều với hệ số dốc là 4.02. Điều này có thể phụ thuộc một phần vào nhu cầu đi lại của người dân giữa các tỉnh, vùng miền trong cả

4.4. Kết quả phân tích 62 nước, đặc biệt là đối với những nơi phát triển ngành du lịch, hàng năm đón hàng triệu lượt khách. Từ nhu cầu này mà lượng doanh thu dịch vụ ở các vùng đó cũng cao hơn so với các vùng khác.

Một yếu tố nữa cũng có ảnh hưởng tới vấn đề này, đó là số doanh nghiệp đóng trên địa bàn các tỉnh. Như ta đã biết, với một nền kinh tế đang trên đà phát triển, sự xuất hiện của các doanh nghiệp, các khu công nghiệp ngày một tăng, tập trung chủ yếu ở các vùng ven đô thị, thu hút lao động từ các vùng quê đến làm việc nhờ đó mà các dịch vụ xuất hiện nhiều hơn, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của vùng.

Yếu tố giá trị sản xuất giá trị cơng nghiệp theo vùng cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ với hệ số dốc 0.43. Điều này cho thấy vùng nào có ngành cơng nghiệp phát triển, tập trung nhiều khu cơng nghiệp thì vùng đó có sẽ có tốc độ đơ thị hóa nhanh hơn, mức sống của người dân được nâng lên, nhu cầu tiêu dùng cũng tăng theo đó.

Với phần hiệu quả ngẫu nhiên, ta thấy độ lệch tiêu chuẩn của µ= (µ1 µ2) là (2.4 0.49), độ lệch tiêu chuẩn u bằng 2.24 và của phần dư εij bằng 0.83. Như vậy ta thấy ở đây có sự khác biệt về mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ giữa các vùng bị chi phối bởi yếu tố giá trị cơng nghiệp.

b. Bình qn số thuê bao điện thoại được sử dụng

Tương tự như với biến BQblhhdvtd, để phân tích biến BQsotbdt ta sử dụng các biến giải thích mức một sau: tlnongthon, tlldqd, BQdtkhoai, BQslkhoai, BQdtltch, BQslltch, BQslthskt, BQslthsnt, BQsobo, BQsolon, BQsotrau, BQc- nNgNN, BQcnNN, BQsodn, BQklhklc, trong đó các hệ số dốc của biến tl- nongthon, BQsodn là ngẫu nhiên. Biến giải thích mức hai là biến vung.

Trong phương trình (4.4.1), yij là bình quân số thuê bao điện thoại được sử dụng của tỉnh thứ j (j = 1,2,3,· · · ,60) thuộc vùng thứ i (i = 1,2,· · · ,6); αi

là hệ số ngẫu nhiên đặc trưng cho vùng i, xij là vectơ hai biến giải thích mức một BQgtsxnn, BQgtsxcn với vectơ hệ số ngẫu nhiên β1i; zij là vectơ các biến giải thích với vectơ hệ số dốc cố định β2; εij là số hạng nhiễu do các yếu tố

4.4. Kết quả phân tích 63

Hình 4.8: Một số yếu tố ảnh hưởng tới bình quân mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

khác khơng được kể đến trong mơ hình. Như vậy với phương trình (4.4.3), sử dụng phần mềm STATA cho ta kết quả dưới đây.

Nhìn vào kết quả trên ta thấy các yếu tố tỉ lệ dân số sống ở nơng thơng (p = 0.000), bình qn diện tích khoai (p = 0.019), bình qn diện tích cây lương thực có hạt (p = 0.005), bình qn sản lượng lương thực có hạt (p = 0.001), bình qn số bị, bình qn số lợn (p = 0.001), bình qn giá trị cơng nghiệp ngồi Nhà nước, bình qn giá trị cơng nghiệp Nhà nước (p = 0.000), bình qn số doanh nghiệp đóng trên địa bàn các tỉnh (p=0.000), vùng miền (p = 0.005), bình quân khối lượng hành khách luân chuyển (p = 0.000) đều có ảnh hưởng đến bình qn số th bao điện thoại được sử dụng.

Cụ thể, đối với yếu tố tỉ lệ dân sống ở nông thôn, ta thấy rằng ở một tỉnh, số thuê bao điện thoại được sử dụng sẽ thấp nếu như tỉnh đó có tỉ lệ nơng thơn cao và ngược lại. Điều này có thể được giải thích rằng đối với những tỉnh nơng

4.4. Kết quả phân tích 64

Hình 4.9: Kết quả phân tích mơ hình

thơn, miền núi, điều kiện kinh tế khó khăn, sự giao lưu, đi lại giữa các vùng, nhu cầu thông tin bị hạn chế nên số thuê bao điện thoại được sử dụng ít hơn so với các tỉnh khác.

Như đã phân tích ở phần trên, sản lượng các loại cây lương thực (lúa, khoai, đỗ, lạc, vừng...) cao (hệ số dương), đặc biệt là những vùng chun canh với diện tích lớn thì khi đó nơng dân sẽ được mùa, cuộc sống được cải thiện, các nhu cầu sinh hoạt cũng cao hơn. Từ đó, cơ sở hạ tầng của địa phương đó cũng được nâng cao, các dịch vụ viễn thông được mở rộng làm cho số thuê bao điện thoại cũng tăng lên.

Đối với ngành chăn ni, số bị và số lợn cũng có ảnh hưởng đáng kể tới vấn đề này. Đã từ lâu ngành chăn nuôi không chỉ đơn thuần phát triển nhỏ lẻ theo kinh tế hộ gia đình mà cịn phát triển theo những mơ hình trang trại, ni và chăm sóc với số lượng lớn nhằm cung cấp cho thị trường một lượng thực phẩm dồi dào, chăn ni có lãi thì đời sống của người dân cũng sẽ được nâng cao, kinh tế ổn định dẫn đến những nhu cầu về trao đổi thông tin, giao lưu liên lạc, sử dụng điện thoại cũng tăng.

4.4. Kết quả phân tích 65 nghiệp đang hoạt động trên địa bàn các tỉnh, vùng miền đều có hệ số dương. Điều này rất có ý nghĩa. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng sẽ làm cho nền kinh tế xã hội tăng trưởng mạnh mẽ, có điều kiện để tiếp thu những khoa học cơng nghệ tiên tiến, các dịch vụ viễn thơng theo đó cũng được phát triển làm cho số người sử dụng điện thoại ngày càng tăng.

Hệ số dốc của biến BQklhklc cũng có giá trị dương. Điều này chứng tỏ số lượng khách luân chuyển từ giữa các khu vực cũng có ảnh hưởng tích cực tới lượng điện thoại được sử dụng, đặc biệt là thuê bao cố định.

Đối với biến vBqsodn cũng có ý nghĩa, tức là tỉ lệ tăng số thuê bao điện thoại giữa các vùng là khác nhau.

Với phần hiệu quả ngẫu nhiên, độ lệch tiêu chuẩn của µ = (µ1 µ2) bằng

Hình 4.10: Một số yếu tố ảnh hưởng tới số thuê bao điện thoại được sử dụng (0.0046 0.035). Điều này chứng tỏ yếu tố bình qn số doanh nghiệp đóng trên địa bàn các vùng cũng có ảnh hưởng tới bình qn số th bao điện thoại được sử dụng cịn tỉ lệ dân số nơng thơn ở các vùng khác nhau thì có ảnh hưởng

4.5. Kết luận chung 66khơng đáng kể. Và cuối cùng, ta có độ lệch tiêu chuẩn củau là 0.026, của phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thử nghiệm phân tích dữ liệu kinh tế xã hội việt nam bằng thống kê toán học (Trang 65 - 73)