Hệ thống phân loại của Lee và Wang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi một số hồ của thành phố lạng sơn (Trang 30)

Mức ô nhiễm DO(mg/l) BOD5(mg/l) NO3- –NH4+(mg/l)

Khơng ơ nhiễm >3 <3 <0.5

Ơ nhiễm nhẹ >2 3-5 0,5-1

Ơ nhiễm trung bình >1 5-15 1,5-3

Ơ nhiễm nặng <0.5 >15 >3

Nguồn trích dẫn: theo charles J. Krebs [21].

 Phương pháp tính chỉ số đa dạng sinh học

- Số liệu động vật nổi sử dụng chỉ số đa dạng Magalef (D)

Chỉ số Magalet: D = (S - 1)/lnN Trong đó: D: chỉ số đa dạng.

S: Tổng số loài thu được.

N: Tổng số lượng cá thể trong mẫu.

- Số liệu động vật nổi sử dụng chỉ số đa dạng Shannon – Weaver (H’)

  S i n ni n ni 1 ln S: Số lượng loài n: Tổng số cá thể

ni: số lượng cá thể loài chỉ thị i trong mẫu

Sử dụng chỉ số đa dạng đánh giá chất lượng môi trường nước dựa vào bảng 2 [22].

Bảng 2: Xếp hạng chất lƣợng nƣớc theo chỉ số đa dạng ( D, H’) Chỉ số đa dạng Chất lƣợng nƣớc 0 -1 Ô nhiễm rất nặng 1 - 2 Ô nhiễm nặng 2 - 3 Ô nhiễm vừa 3 - 4,5 Không ô nhiễm H’ =

Bảng 3: Kết quả nghiên cứu thơng số thủy lí hóa tại các điểm nghiên cứu đợt 1 ( 8/2014)

Thông số đo đạc, phân tích

Điểm thu mẫu QCVN08:2008

Hồ Phai Loạn Hồ Nà Tâm Hồ Phai Món A B

PL1 PL2 PL3 PL4 PL5 PL6 NT1 NT2 NT3 NT4 PM1 PM2 PM3 PM4 A1 A2 B1 B2 pH 7,39 7,58 7,73 7,87 8,73 8,44 8,47 8,49 8,53 8,04 6,92 6,98 7 6,9 6- 8,5 6- 8,5 5,5- 9 5,5- 9 Nhiệt độ (o C) 30,3 30,3 30,8 31 31,8 31,2 32,7 32,9 32,8 33,4 27,7 26,1 27,9 26,9 Độ đục (mg/l) 9 7 12 11 15 11 14 16 15 13 27 56 57 57 DO (mg/l) 2,1 2,2 2,5 2,5 2,9 2,1 6,5 6,2 5,9 6,1 0,5 0,6 0,6 0,5 ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 BOD5(mgO2/l) 8,6 9,6 14,1 10,4 10,8 13,6 6,1 5,7 4,6 6,1 15,3 22,1 19,9 21,6 4 6 15 25 COD (mgO2/l) 16,2 17,9 24,4 22,8 24,4 26,7 11,8 12,7 11,6 13,8 27,2 41,6 44,8 44,8 10 15 30 50 NH4+ (mg/l) 1,1 1,3 3,1 2,4 0,8 1,2 0,14 0,15 0,15 0,13 10,4 10,6 10,5 10,7 0,1 0,2 0,5 1 NO3- (mg/l) 9 10 8 11 10 9 3 4 4 5 11 10 12 12 2 5 10 15 PO43- (mg/l) 1,92 0,88 0,75 0,87 0,65 0,84 0,34 0,41 0,25 0,27 1,12 2,23 1,68 2,11 0,1 0,2 0.3 0.5

Đợt 2 (10/2014)

Thông số đo đạc, phân tích

Điểm thu mẫu QCVN08:2008

Hồ Phai Loạn Hồ Nà Tâm Hồ Phai Món A B

PL1 PL2 PL3 PL4 PL5 PL6 NT1 NT2 NT3 NT4 PM1 PM2 PM3 PM4 A1 A2 B1 B2 pH 8,27 8,47 7,72 8,66 8,69 8,81 7,2 6,23 6,34 6,27 6,82 6,73 6,78 6,76 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Nhiệt độ (oC) 25,1 25,3 26,3 26,0 26,7 27 27 26,5 27 26,7 23,9 23,6 24,5 23,8 Độ đục (mg/l) 15 18 10 11 22 24 8 10 10 7 23 21 48 23 DO (mg/l) 2,4 2,3 1,7 2,8 2,5 2,3 5,3 5,2 5,3 5,3 0,9 0,8 0,6 0,7 ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 BOD5(mgO2/l) 10,8 13,4 14,4 12,4 16,2 23,2 2,53 2,21 2,8 2,4 22,4 24,8 22,4 22,4 4 6 15 25 COD (mgO2/l) 22,4 24,7 22,7 19,2 32,5 33,6 4,8 6,4 4,8 6,4 76,8 80 73,6 81,6 10 15 30 50 NH4+ (mg/l) 0,91 0,93 0,86 0,92 0,88 0,98 0,58 0,55 0,51 0,53 9,16 9,42 10,15 9,68 0,1 0,2 0,5 1 NO3- (mg/l) 11 12 12 10 11 12 6 7 6 5 11 10 12 13 2 5 10 15 PO43- (mg/l) 1,51 1,53 1,08 0,79 0,88 0,85 0,25 0,4 0,2 0,2 1,62 1,57 1,81 1,59 0,1 0,2 0,3 0,5

Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước , phục vụ cho các

mục đích sử dụng nước khác nhau:

A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2 , B1 và B2.

A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động

thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.

B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm thủy lý hóa mơi trƣờng các hồ nghiên cứu 3.1 Đặc điểm thủy lý hóa mơi trƣờng các hồ nghiên cứu

Kết quả phân tích một số đặc điểm thủy lý hóa các hồ nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3. Số liệu sẽ được so sánh với QCVN 08:2008.

3.1.1 Hồ Phai Loạn

* Nhiệt độ

Nhiệt độ của hồ Phai Loạn thể hiện qua hình sau:

Hình 4. Nhiệt độ ở các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn

Hình 4 cho thấy nhiệt độ tại các điểm nghiên cứu của hồ Phai Loạn

trong đợt thu mẫu thứ nhất dao động trong khoảng từ 30,3 đến 31,80C. Trong đợt

thu mẫu 2, nhiệt độ thu được dao động trong khoảng từ 25,1 – 270C. Nhiệt độ

của Hồ Phai Loạn có xu hướng giảm trong đợt thu mẫu 2. Có nghĩa là thủy vực ở đây cũng chịu ảnh hưởng của thời tiết. Đây là khoảng nhiệt độ phù hợp cho sự phát triển của sinh vật.

* pH

pH của các điểm nghiên cứu của hồ Phai Loạn được thể hiện qua hình sau:

Hình 5. pH ở các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn

Hình trên cho thấy pH tại các điểm nghiên cứu trong đợt thu mẫu thứ nhất nằm trong khoảng từ 7,39 – 8,44. pH ở đây có giá trị khá cao so với 2 hồ trước. Trong đợt thu mẫu thứ 2, pH của các điểm nghiên cứu hầu hết đều tăng lên so với đợt thu mẫu thứ 1. Tuy nhiên đây vẫn là khoảng thuận lợi cho sinh vật phát triển.

* Độ đục

Độ đục của các điểm nghiên cứu của hồ Phai Loạn thể hiện ở hình vẽ sau:

Hình 6 cho thấy độ đục của các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn ở đợt thu mẫu 1 dao động trong khoảng từ 7 – 15(mg/l). Giá trị này đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN08:2008 (100 mg/l) và 1 điều nữa là tất cả các điểm nghiên cứu trên tại thời điểm này đều có chất lượng nước đạt loại A1. Trong đợt thu mẫu thứ 2 độ đục của các điểm nghiên cứu đều có xu hướng tăng lên. Điều này cho thấy chất lượng nước của hồ Phai Loạn có xu hướng suy thối đi.

* Hàm lượng DO

Hàm lượng DO của các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn được thể hiện qua hình sau:

Hình 7. Giá trị DO tại các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn

Qua hình vẽ ta thấy hàm lượng DO tại các điểm nghiên cứu của hồ trong 2 đợt thu mẫu dao động trong khoảng giá trị từ 1,7 – 3,4 (mg/l). Trong đợt thu mẫu thứ nhất, hàm lượng DO nằm trong khoảng từ 2,1 – 3,1 (mg/l). So với QCVN08:2008 thì thủy vực ở đây có chất lượng nước đạt loại B2.

* Hàm lượng BOD5

Hàm lượng BOD5 được thể hiện qua hình vẽ sau:

Hình 8. Giá trị BOD5 tại các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn

Hình 5 cho thấy, hàm lượng BOD5 dao động trong khoảng từ 8,6 – 14,1

(mgO2/l) trong đợt thu mẫu thứ nhất. Trong đợt thu mẫu thứ 2, hàm lượng này dao

động trong khoảng 10,8 – 23,2 (mgO2/l). Như vậy đã có sự tăng lên đối với chỉ tiêu

này. So sánh với QCVN08:2008 cho kết quả, chất lượng nước tại khu vực này đạt loại B1.

* Hàm lượng COD

Hàm lượng COD của các điểm nghiên cứu của hồ Phai Loạn được thể hiện qua hình sau:

Như chúng ta đã biết COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất cả các chất hữu cơ trong nước. Có nghĩa là nếu hàm lượng COD cao thì chứng tỏ thủy vực đó ơ nhiễm hữu cơ nặng và ngược lại. Qua hình 9 ta thấy giá trị COD tại các điểm

nghiên cứu trong đợt thu mẫu 1 dao động trong khoảng từ 16,2 – 26,7 (mgO2/l).

Đây là khoảng giá trị nằm trong khoảng giới hạn cho phép, tức là tại các điểm nghiên cứu của thủy vực này bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ. Tuy nhiên thủy vực ở đây chỉ được xếp loại chất lượng nước B1. Trong đợt thu mẫu thứ 2 hàm lượng COD dao

động trong khoảng 19,2 – 33,6 (mgO2/l). Như vậy, hàm lượng COD đã có sự thay

đổi. Điểm PL6 có chất lượng nước đạt loại B2.

* Hàm lượng NH4+

Hàm lượng NH4+ của các điểm nghiên cứu thể hiện qua hình 7 sau:

Hình 10. Hàm lƣợng NH4+ tại các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn

Qua hình trên ta thấy trong đợt thu mẫu nhất, ngoại trừ điểm PL5 có giá trị

NH4+ là 0,8 (mg/l) nằm trong tiêu chuẩn cho phép thì hầu hết các điểm cịn lại đều

có giá trị NH4+

vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Đây là dấu hiệu chứng tỏ thủy vực bị

ô nhiễm hữu cơ, do đó hàm lượng NH4+ vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Trong đợt

thu mẫu thứ 2, một tín hiệu đáng mừng là tất cả các điểm đều có hàm lượng NH4+

giảm thấp hơn so với QCVN08:2008, và tất cả các điểm ở đây đều có chất lượng nước đạt loại B2.

* Hàm lượng NO3-

Như chúng ta đã biết hàm lượng NO-3 thể hiện cho mức độ ô nhiễm của

thủy vực. Nếu hàm lượng NO3- càng cao thì thủy vực càng ơ nhiễm đến một mức

nào đó sẽ gây nên hiện tượng tảo nở hoa trong thủy vực.

Sự biến động về hàm lượng NO3- của các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn

thể hiện qua hình vẽ sau:

Hình 11. Hàm lƣợng NO3- tại các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn

Theo bảng 3 và hình 11 ta thấy hàm lượng NO3- dao động trong khoảng giá

trị từ 9 – 11 (mg/l), và hầu hết tất cả các điểm đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép loại nước B1 ngoại trừ điểm PL4. Trong lần nghiên cứu thứ 2, hàm lượng

NO3- dao động trong khoảng từ 10 – 12 (mg/l), hầu hết các điểm đều có lượng NO3-

cao hơn so với ban đầu và chất lượng nước trong thủy vực chỉ còn đạt loại nước B2.

* Hàm lượng PO43-

Photpho là chất dinh dưỡng cho sự phát triển của tảo, rong. Vì vậy khi dư

thừa photpho sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng. Khi hàm lượng của PO43-

cao thì

chứng tỏ thủy vực ơ nhiễm nặng. Hàm lượng PO43- được thể hiện qua hình sau:

Hình 12: Hàm lƣợng PO43-

Qua hình trên ta thấy hàm lượng PO43- tại các điểm nghiên cứu hồ Phai Loạn có sự biến động rõ rệt tại các điểm nghiên cứu. Trong đợt thu mẫu 1, hàm

lượng PO43- tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng từ 0,65 – 1,92 (mg/l).

Kết quả thu được này cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên

sang đợt thu mẫu đợt 2, thì hàm lượng PO43-

tại 1 số điểm nghiên cứu đều có xu hướng giảm và 1 số điểm có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên tất cả các điểm nghiên

cứu đều có hàm lượng PO43-

vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

3.1.2 Hồ Nà Tâm

* Nhiệt độ

Nhiệt độ tại các điểm nghiên cứu của hồ Nà Tâm thể hiện qua hình vẽ sau:

Hình 13. Nhiệt độ tại các điểm nghiên cứu hồ Nà Tâm

Hình 13 thể hiện rõ nhiệt độ tại các điểm nghiên cứu tại đợt thu mẫu thứ 1

dao động trong khoảng từ 32,7 đến 33,40C. Nhiệt độ của đợt thu mẫu thứ 2 dao

động trong khoảng từ 26,5 – 270

C. Đây là khoảng nhiệt độ phù hợp cho các loại sinh vật trong nước phát triển. Mức nhiệt ở đây thay đổi khơng nhiều, điều đó chứng tỏ rằng thủy vực ở đây chịu sự ảnh hưởng của bức xạ nhiệt là như nhau. Nhưng có sự khác nhau rõ rệt về các mùa. Mùa hè có mức nhiệt độ cao hơn hẳn so với mùa thu. Điều này phù hợp với quy luật thực tế trong tự nhiên.

* pH

Theo bảng 3 cho thấy, pH tại thủy vực nghiên cứu có trị số dao động trong khoảng từ 8,04 – 8,53 ở đợt 1. Trong đợt thu mẫu thứ 2, pH dao động trong khoảng từ 6,23 – 7,2 Đây là các giá trị vẫn nằm trong giới hạn cho phép của nước ngọt. So sánh pH cuả thủy vực qua 2 đợt thu mẫu ta thấy rằng cũng như nhiệt độ. pH của đợt thu mẫu 1 có giá trị cao hơn so với đợt thu mẫu 2. Nguyên nhân có thể là do chất lượng nước của thủy vực có sự thay đổi qua 2 đợt thu mẫu.

Giá trị pH của các điểm nghiên cứu hồ Nà Tâm được thể hiện qua hình sau:

Hình 14. Giá trị pH tại các điểm nghiên cứu hồ Nà Tâm

* Độ đục

Độ đục các điểm nghiên cứu của hồ Nà Tâm được thể hiện qua hình vẽ sau:

Qua Bảng 3 và hình 15 cho thấy độ đục tại các điểm nghiên cứu này khá thấp, trong đợt thu mẫu 1 độ đục chỉ dao động trong khoảng từ 13 – 16 (mg/l) đều nằm trong giới hạn cho phép. Cũng trong đợt thu mẫu 2, độ đục dao động trong khoảng từ 7 – 10mg/l. Điều này cho thấy thủy vực ở đây khá trong đều nằm trong giới hạn cho phép của nước loại A1. Đồng thời qua hình 15 cho thấy khơng có sự chênh lệch nhiều về độ đục tại các điểm nghiên cứu.

* Hàm lượng oxi hòa tan (DO)

Hàm lượng DO được thể hiện qua hình vẽ số 16 sau:

Hình 16. Hàm lƣợng DO tại các điểm nghiên cứu hồ Nà Tâm

Qua hình vẽ 16 cho thấy, hàm lượng DO tại các điểm nghiên cứu của hồ Nà Tâm có sự biến đổi không lớn giữa các điểm nghiên cứu trong các đợt thu mẫu. Trong đợt thu mẫu đợt một hàm lượng DO thu được dao động trong khoảng 5,9 – 6,5(mg/l). Tuy nhiên đến đợt thu mẫu thứ 2 thì hàm lượng DO đã giảm đi. Cụ thể trong đợt thu mẫu thứ 2, hàm lượng DO chỉ còn dao động trong khoảng từ 5,2 – 5,3 (mg/l). Tức là hàm lượng DO đang có xu hướng giảm dần theo thời gian, có nghĩa là chất lượng nước ở đây đang bị xấu đi. So với QCVN08:2008 thì chất lượng nước ở đây được xếp vào loại nước A2. Nước này có thể dùng cho việc nuôi trồng thủy sản và tưới tiêu.

*Hàm lượng BOD5

BOD5 là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước.

Qua bảng 3 cho thấy hàm lượng BOD5 trong đợt thu mẫu một, dao động trong

khoảng từ 4,6 – 6,1(mgO2/l). Đây là khoảng giá trị có thể xếp thủy vực ở đây vào

loại nước A2. Trong đợt thu mẫu đợt 2, giá trị BOD5 thu được nằm trong khoảng từ

2,21 – 2,8 (mgO2/l). Như vậy, hàm lượng BOD5 giảm khiến nước ở đây được đánh

giá thuộc nhóm A1. Hàm lượng BOD5 được thể hiện rõ hơn qua hình sau:

Hình 17. Hàm lƣợng BOD5 tại các điểm nghiên cứu hồ Nà Tâm

* Hàm lượng COD

Dưới đây là hình vẽ thể hiện sự biến động của hàm lượng COD tại hồ Nà Tâm

Qua hình vẽ cho thấy hàm lượng COD tại các điểm nghiên cứu của hồ Nà Tâm qua 2 đợt thu mẫu có sự dao động rõ rệt. Trong đợt thu mẫu thứ nhất hàm

lượng COD thu được dao động trong khoảng từ 11,6 – 13,8 (mgO2/l). Tất cả các

điểm trên đều có chất lượng nước đạt loại A2. Tới đợt thu mẫu thứ 2, hàm lượng

COD thu được dao động trong khoảng từ 4,8 – 6,4(mgO2/l). Trong giai đoạn này

chất lượng nước của các điểm nghiên cứu hồ Nà Tâm đều đạt chất lượng nước loại A1. Có sự thay đổi này có thể là do yếu tố ngoại cảnh xuất tác động vào thủy vực làm cho hàm lượng COD giảm đi.

*Hàm lượng NH4+

Giá trị NH4+ là một trong những chỉ tiêu thể hiện mức độ ô nhiếm bẩn của

các thủy vực. Sự biến động NH4+ của các điểm nghiên cứu hồ Nà Tâm được thể

hiện qua hình vẽ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi một số hồ của thành phố lạng sơn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)