Giáp xác chân chèo Lớp chân mang Trùng bánh xe Các loại khác Tổng số Hồ Phai Món 7 11 6 3 27 Hồ Nà Tâm 12 13 7 3 35 Hồ Phai Loạn 7 11 5 2 25
Qua bảng trên ta thấy, các loài động vật nổi có ở 3 hồ khơng có sự khác biệt nhau nhiều. Giống như thực vật nổi, thì động vật nổi tại hồ Nà Tâm là phong phú nhất.
Thành phần loài động vật nổi của các hồ thể hiện rõ trong hình vẽ sau:
Hình 39: Thành phần lồi động vật nổi tại các hồ nghiên cứu 3.3 Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
3.3.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua thông số thủy lý hóa
Từ kết quả phân tích các thơng số thủy lí hóa học ở trên, so sánh với QCVN08:2008 cho kết quả như sau:
* Hồ Phai Loạn
- Nhiệt độ, pH, DO nằm trong QCVN08:2008
- Hàm lượng NH4+, BOD5 đều giảm xuống và nằm trong giới hạn cho phép.
- Hàm lượng PO43-, NO3- tăng lên theo thời và hấu hết các điểm nghiên cứu
của thủy vực đều vượt quá giới hạn cho phép.
- Hàm lượng COD trong thủy vực khá cao, cho thấy thủy vực chứa 1 lượng chất hữu cơ khá lớn.
* Hồ Nà Tâm
- Các yếu tố: nhiệt độ, pH, độ đục của hồ Nà Tâm có xu hướng giảm dần qua các đợt thu mẫu. Tất cả các yếu tố trên đều thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Hàm lượng DO của thủy vực giảm dần, tuy nhiên vẫn nằm trong QCVN08:2008
- Hàm lượng NH4+, NO3- tăng lên qua các đợt thu mẫu làm nước của thủy
vực từ loại A2 chuyển sang nước đạt loại B1.
- Hàm lượng PO43- giảm dần theo thời gian, nước đạt chất lượng B1.
- Hàm lượng COD và BOD5 đều giảm dần.
* Hồ Phai Món
- Các yếu tố: pH, nhiệt độ, đọ đục của hồ đều nằm trong giới hạn cho phép, nằm trong QCVN08:2008
- Hàm lượng DO của hồ trong 2 đợt thu mẫu có sự khác nhau khơng đáng kể, nhưng hàm lượng này thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
- Hàm lượng NH4+ có xu hướng giảm dầnqua 2 đợt thu mẫu, tuy nhiên hàm
lượng này vẫn vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
- Chỉ tiêu về NO3- không thay đổi theo thời gian và chỉ tiêu này vẫn nằm
trong QCVN 08:2008, chất lượng nước chỉ đạt loại B2.
- Hàm lượng PO43- vượt quá chỉ tiêu cho phép khá nhiều lần.
- Hàm lượng COD và BOD5 đều tăng lên theo thời gian nhưng nếu COD từ
chỗ nào trong tiêu chuẩn cho phép (đợt thu mẫu 1) lên tới vượt quá tiêu chuẩn cho
phép ở đợt thu mẫu 2 thì hàm lượng BOD5 vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo
QCVN 08: 2008.
3.3.2 Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp Lee và Wang
- Hồ Phai Loạn: Dựa vào phương pháp Lee và Wang cho kết quả như sau.
ĐNC DO BOD5 NO3 – NH4+ Kết luận PL1 2,4 10,8 10,09 Ô nhiễm nặng PL2 2,3 13,4 11,07 Ô nhiễm nặng PL3 1,7 14,4 11,14 Ô nhiễm nặng PL4 2,8 12,4 9,08 Ô nhiễm nặng PL5 2,5 16,2 10,12 Ô nhiễm nặng PL6 2,3 23,2 11,15 Ô nhiễm nặng
- Hồ Nà Tâm: Dựa vào phương pháp Lee và Wang cho kết quả như sau ĐNC DO BOD5 NO3 – NH4+ Kết luận NT1 6,5 6,1 2,86 Ơ nhiễm trung bình NT2 6,2 5,7 3,59 Ô nhiễm trung bình NT3 5,9 4,6 3,75 Ơ nhiễm trung bình NT4 6,1 6,1 4,73 Ơ nhiễm trung bình
- Hồ Phai Món : Dựa vào phương pháp Lee và Wang cho kết quả như sau
ĐNC DO BOD5 NO3 – NH4+ Kết luận
PM1 0,5 15,3 0,6 Ô nhiễm nặng
PM2 0,6 22,1 0,6 Ô nhiễm nặng
PM3 0,6 19,9 1,5 Ô nhiễm nặng
PM4 0,5 21,6 1,3 Ô nhiễm nặng
3.3.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua chỉ số đa dạng động vật nổi động vật nổi
Áp dụng cơng thức tính chỉ số đa dạng của Margalef (D) đối với khu hệ động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây.
- Hồ Phai Loạn:
Địa điểm Chỉ số đa dạng D Mức độ ô nhiễm
PL1 1,85 Ô nhiễm nặng
PL2 1,61 Ô nhiễm nặng
PL3 1,73 Ô nhiễm nặng
PL4 1,85 Ô nhiễm nặng
Như vậy theo kết quả cho thấy, thủy vực tại đây bị ô nhiễm nặng, đồng nghĩa với điều là động vật nổi ở đây rất nghèo nàn. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích thủy lí hóa ban đầu.
- Hồ Nà Tâm
Địa điểm Chỉ số đa dạng D Mức độ ô nhiễm
NT1 2,52 Ô nhiễm vừa
NT2 1,29 Ô nhiễm nặng
NT3 1,89 Ô nhiễm nặng
NT4 1,39 Ô nhiễm nặng
Qua bảng ta thấy hồ Nà Tâm có chất lượng nước bị ơ nhiễm từ vừa đến nặng.
- Hồ Phai Món
Địa điểm Chỉ số đa dạng D Mức độ ô nhiễm
PM1 1,69 Ô nhiễm nặng
PM2 1,76 Ô nhiễm nặng
PM3 1,64 Ô nhiễm nặng
PM4 1,72 Ô nhiễm nặng
Từ bảng trên ta thấy hồ Phai Món có chất lượng nước bị ơ nhiễm nặng.
3.3.4 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua chỉ số đa dạng thực vật nổi vật nổi
Áp dụng cơng thức tính chỉ số đa dạng của Shannon - Weaver ( H’ ) đối với khu hệ thực vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu. Kết quả được trình bày trong bảng dưới đây.
- Hồ Phai Loạn
Địa điểm Chỉ số đa dạng H’ Mức độ ô nhiễm
PL1 1,15 Ơ nhiễm trung bình
PL2 1,12 Ơ nhiễm trung bình
PL3 1,28 Ơ nhiễm trung bình
PL4 1,21 Ơ nhiễm trung bình
Hồ Phai Loạn bị ơ nhiễm ở mức trung bình và có sự đa dạng sinh vật nổi ở mức độ trung bình kém.
- Hồ Nà Tâm
Địa điểm Chỉ số đa dạng H’ Mức độ ô nhiễm
NT1 1,85 Ơ nhiễm trung bình
NT2 1,28 Ơ nhiễm trung bình
NT3 1,39 Ơ nhiễm trung bình
NT4 1,89 Ơ nhiễm trung bình
Cũng như kết quả của động vật nổi, kết quả thực vật nổi cho thấy hồ Nà Tâm có chất lượng nước bị ô nhiễm, đa dạng sinh học ở mức trung bình kém.
- Hồ Phai Món
Địa điểm Chỉ số đa dạng H’ Mức độ ô nhiễm
PM1 1,15 Ơ nhiễm trung bình
PM2 1,12 Ơ nhiễm trung bình
PM3 1,28 Ơ nhiễm trung bình
PM4 1,15 Ơ nhiễm trung bình
Tương tự như hồ Nà Tâm, hồ Phai Món cho kết quả chất lượng nước ở đây bị ô nhiễm.
Như vậy, qua 3 cách đánh giá (qua QCVN08:2008, qua Lee và Wang, qua chỉ số đa dạng), đều cho thấy kết quả là cả 3 hồ nghiên cứu đều đang trong tình trạng bị ơ nhiễm. Trong đó, hồ Phai Loạn, Phai Món bị ơ nhiễm nặng, hồ Nà Tâm ơ nhiễm trung bình.
* Nguyên nhân gây ơ nhiễm: có nhiều ngun nhân gây ra hiện tượng các
hồ trên địa bàn thành phố Lạng Sơn bị ơ nhiễm. Tuy nhiên ngun nhân chính là do các hồ này chịu một lượng rác thải, nước thải thải trực tiếp của khu dân cư vào các hồ mà chưa qua xử lí. Đặc biệt như hồ Phai Loạn và hồ Phai Món, có vị trí địa lí nằm giữa xung quanh là khu dân cư đơng đúc. Hồ Phai Loạn nằm gần chợ ( chợ Kì Lừa, chợ đêm), các khu chợ này và dân cư xung quanh thải ra một lượng rác thải và nước sinh hoạt chưa qua xử lý. Đặc biệt là hồ Phai Món chịu một lượng nước thải, rác thải rất lớn chưa qua xử lý xuống hồ làm cho hồ có mùi hơi và có nước đen,
nhìn rất mất mĩ quan và gây nên mùi khó chịu cho dân cư ở đây. Tình trạng này đang có xu hướng gia tăng khi mà dân số của thành phố ngày một tăng.
* Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc
Từ ngun nhân chính nói trên, chúng tơi đề xuất một số giải pháp về bảo vệ môi trường nước như sau:
- Đối với các hồ, cần có bờ kè xung quanh để tránh hiện tượng sạt lở đất
xuống lòng hồ gây nguy hiểm cho người xung quanh.
- Đề nghị các cấp lãnh đạo thành phố quan tâm hơn đến vấn đề bảo vệ môi
trường đặc biệt là môi trường nước mặt của địa bàn thành phố. Nên xây dựng hệ thống bảo vệ lịng hồ, khơng để người dân xả rác thải xuống hồ gây ô nhiễm đồng thời cần có biện pháp xử lí nước thải trước khi đưa xuống lòng hồ.
- Tuyên truyền đến mỗi người dân trong khu dân cư ý thức bảo vệ chất
lượng nước trong hồ. Thành lập đội thanh niên tình nguyện vớt rác xung quanh bờ hồ, nạo vét lịng hồ để đảm bảo mơi trường và mĩ quan của hồ.
- Ủy ban nhân dân các phường quản lí trực tiếp khu vực cần có các văn bản
thơng báo về việc giữ gìn vệ sinh chung, đảm bảo chất lượng nước trong hồ không bị ô nhiễm hơn nữa.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu tại các điểm khảo sát trên các hồ Phai Món, Nà Tâm, Phai Loạn trên địa phận thành phố Lạng Sơn có thể đưa ra các kết luận sau:
- Ở cả 3 hồ đều cho thấy các thông số nhiệt độ, pH, Độ đục, đều nằm trong
giới hạn cho phép theo QCVN08:2008. Các thông số DO, NO3-, BOD5 đều có giá
trị nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Các thơng số cịn lại: PO43-
, NH4+, đều vượt quá
giới hạn cho phép.
- Đã xác định được 36 lồi tảo thuộc các nhóm tảo Silic, tảo Lục, tảo Lam,
tảo Mắt và tảo Giáp ở hồ Nà Tâm. Hồ Phai Món tìm được 27 lồi. Cịn hồ Phai Loạn có 27 lồi thuộc 3 nhóm là Tảo Silic, Tảo Lục, Tảo Lam, khơng thấy tảo Mắt ở hồ này. Trong đó có các lồi tảo chỉ thị cho độ bẩn và một số lồi chỉ thị cho độ độc.
- Có 35 lồi động vật nổi được tìm thấy tại hồ Nà Tâm thuộc các nhóm Giáp
xác chân chèo, lớp chân mang, Trùng bánh xe và một số lồi khác. Với các nhóm trên cũng tìm được 27 lồi tại hồ Phai Món và 25 lồi tại hồ Phai Loạn.
- Từ các kết quả thủy lí hóa nghiên cứu được ở các hồ và từ các chỉ số đa
dạng D và H’ có thể cho thấy các hồ bị ơ nhiễm từ trung bình đến nặng.
2. Kiến nghị
Từ những kết luận trên chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
Cần có những nghiên cứu sâu và cụ thể hơn về đánh giá chất lượng nước các hồ trên địa phận thành phố Lạng Sơn và đánh giá tác động của chất lượng nước của hồ lên đời sống sinh vật và khu dân cư.
Lập các trạm quan trắc để theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá, kiểm soát và liên tục đánh giá chất lượng nước sơng để có những phương án điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.
Các cơ quan, xí nghiệp... phải có biện pháp xử lí nước thải của cơ quan mình trước khi thải ra sông để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nước trên các hồ của địa bàn thành phố.
Để góp phần ngăn chặn tình trạng cạn kiệt nguồn nước, các ban ngành liên quan cần tăng cường tuyên truyền phổ biến các quy định pháp luật về tài nguyên nước đến mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức khai thác tài nguyên nước. Bên cạnh đó, tỉnh cần có cơ chế rõ ràng trong việc quản lí tài ngun nước và cơng trình thủy lợi; cần phối hợp và quản lí đồng bộ trong việc xây dựng, phê duyệt, quy hoạch phát triển của các tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp đến khai thác sử dụng tài nguyên nước, đồng thời phải có báo cáo với cấp bộ để quản lí chất lượng nước các hệ thống sông xuyên biên giới .
Đặc biệt đối với hồ Phai Món và hồ Phai Loạn, cần có các chính sách tun truyền các hộ dân xung quanh hồ về ý thức bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ chất lượng nước hồ nói riêng.
Tổ chức giáo dục đào tạo cán bộ địa phương, tăng cường công tác tuyên truyền khuyến nông, khuyến ngư. hỗ trợ cho người dân địa phương cả về kiến thức và vật chất, khai thác nguồn nước đồng thời với việc bảo vệ nguồn nước đang khai thác, giúp người dân nhận thức được giá trị đa dạng sinh học tại nơi sinh sống để bảo vệ, duy trì và phát triển đa dạng sinh học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ tài nguyên và môi trường (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia
Tổng quan môi trường Việt Nam.
2. Bộ khoa học, công nghệ và môi trường (2009), Các tiêu chuẩn nhà nước Việt
Nam về môi trường, Hà Nội
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Cục mơi trường (2002), Sổ tay Quan
trắc và phân tích môi trường.
4. Bộ tài nguyên và môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng nước mặt (QCVN08:2008/BTNMT)
5. Đặng Đình Bạch, chủ biên (2006), Hóa học Môi trường, NXB Khoa học và
Môi trường.
6. Đặng Kim Chi (2006), Hóa học môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội, Chương 4.
7. Hoàng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
8. Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Liên (2005), Chất lượng môi trường nước và thành
phần tảo, vi khuẩn lam các hồ Thành Công, Hai Bà Trưng và Thiền Quang, Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh
học môi trường, NXB Giáo dục.
10. Ngô Thị Kim Lan (2012), Đánh giá chất lượng nước sông Đà đoạn chảy qua
địa phận tỉnh Hòa Bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
11. Niên gián thống kê tỉnh Lạng Sơn (2013), nhà xuất bản Hà Nội.
12. Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục. 13. Sở tài nguyên môi trường tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết điều tra, đánh giá
thực trạng đa dạng sinh học và xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020.
14. Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Hà Nội
15. Vũ Trung Tạng (2000), Sinh thái học các hệ sinh thái hồ, NXB Hà Nội.
16. Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước ngọt Việt Nam, phân loại Bộ tảo
lục, NXB Nông nghiệp
17. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2002), Động vật chí Việt Nam(Fauna of
Vietnam) tập 5 (tr 101-155, tr195), NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
18. Trung tâm nghiên cứu môi trường và cộng đồng (2010), Chất lượng nước một
số hồ và ao trên địa bàn Hà Nội.
19. Trung tâm quan trắc và kỹ thuật môi trường Đồng Nai (2013), Môi trường
nước hồ Trị An bị ô nhiễm
20. Mai Đình Yên (1998), Quan trắc và đánh giá chất lượng nước bằng sinh vật
chỉ thị, Bài giảng cho lớp tập huấn Quốc gia, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, ĐHQG Hà Nội.
TIẾNG ANH
21. Charles J.Krebs (1972) Ecology, Intituse of animal resource Ecology, the University of British columbia.
22. Charles J.Krebs (1998), Ecological Methodology, the University of British
columbia.
23. Hellawell J.M (1989), Biological indicators of Freshwater pollution
and Environmental management, Elsevier Science Publisher, Netherlands, p. 206-215. WEBSITE 24. www.vacne.org.vn 25. www.vast.ac.vn 26. dulichvietnam365.com/du-lich-ho-ba-be 27. www.langson.gov.vn/ 28. vi.wikipedia.org/wiki/lạng sơn 29. www.caonguyenxanhgroup.com
PHỤ LỤC 1
PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU THỦY LÝ HÓA 1. Xác định các chỉ số thủy lý hóa và nồng độ NH4+
- Các chỉ số thủy lý hóa pH, nhiệt độ, độ đục, DO được đo bằng máy TOA.
- Nồng độ NH4+, NO3-, PO43- trong nước được xác định bằng bộ Test SERA
của Đức.
2. Xác định hàm lƣợng COD (nhu cầu oxi hóa hóa học) bằng phƣơng pháp Kali Pemanganat (KMnO4)
* Cách làm: Cho vào bình tam giác dung tích 250ml (đã rửa sạch và sấy khơ)
50ml mẫu nước cần thử (nếu mẫu nước thử có nồng độ chất hữu cơ lớn hơn 100 mg/l