Mật độ thành phần loài động vật nổi hồ Phai Loạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi một số hồ của thành phố lạng sơn (Trang 68)

ST

T ĐNC

Mật độ ĐVN (Con/m3 )

Tổng số Cope. Clad. Rota.

Loại khác 1 PL1 715 325 275 55 30 2 PL2 735 237,5 407,5 30 10,5 3 PL3 1287,5 600 630 40 17,5 4 PL4 715 325 275 55 11

Qua bảng trên ta thấy, mật độ thành phần loài động vật nổi dao động trong

khoảng từ 11 – 407,5 (con/m3). Đây là mật độ khá thấp, điều đó chứng tỏ động vật

nổi ở đây rất nghèo nàn – đồng nghĩa với khả năng hồ bị ô nhiễm.

3.2.3.2 Hồ Nà Tâm

Thành phần động vật nổi của hồ Nà Tâm được thể hiện qua hình sau:

Hình 36. Tỷ lệ thành phần lồi giữa các nhóm động vật nổi hồ Nà Tâm

Như vậy ta thấy, qua 2 đợt thu mẫu đã thu được 35 loài động vật nổi tại các điểm nghiên cứu hồ Nà Tâm. Trong đó lồi có thành phần đơng nhất là Lớp chân

mang với 15 lồi chiếm 40%. sau đó là lớp Giáp xác chân chèo với 12 loài chiếm 32%, trùng bánh xe có 7 lồi chiếm 20%, các lồi khác có 3 lồi chiếm 8%.

Mật độ cá thể các loài trong mẫu nghiên cứu được thể hiện qua bảng 11 sau:

Bảng 11: Mật độ số lƣợng động vật nổi hồ Nà Tâm

Qua bảng trên ta thấy mật độ động vật nổi tại hồ Nà Tâm thấp, chỉ dao động

trong khoảng từ 5 – 3980 con/m3. Đây là mật độ tương đối thấp. Qua bảng trên

cũng cho thấy, tại điểm NT2 có mật độ động vật nổi cao nhất, cịn điểm NT1 có mật độ thấp nhất.

3.2.2.3 Hồ Phai Món

Qua bảng 8 cho thấy tại hồ Phai Món có tất cả 29 lồi động vật nổi thuộc các nhóm là giáp xác chân chèo (copepoda), lớp chân mang (branchiopoda), trùng bánh xe (rotatoria), và 1 số nhóm khác. Trong đó có 7 lồi thuộc giáp xác chân chèo

chiếm 24%, 12 loài thuộc lớp chân mang chiếm 41%, 6 loài trùng bánh xe chiếm 21% cịn lại là các loại khác chiếm 14%. Nhìn chung số lượng các lồi động vật nổi ở khu vực nghiên cứu không được phong phú. Tỷ lệ thành phần giữa các nhóm động vật nổi được thể hiện qua hình 37.

Stt ĐNC

Mật độ ĐVN (Con/m3)

Tổng số Cope. Clad. Rota. NK

1 NT1 335 295 35 5

2 NT2 6347,5 3980 2175 157,5 35

3 NT3 4845 2160 2450 170 65

Hình 37. Tỷ lệ thành phần lồi giữa các nhóm động vật nổi hồ Phai Món

Mật độ cá thể các loài trong mẫu nghiên cứu được thể hiện qua bảng 12 sau:

Bảng 12: Mật độ số lƣợng động vật nổi hồ Phai Món

STT ĐNC

Mật độ ĐVN (Con/m3)

Tổng số Cope. Clad. Rota. Loại khác

1 PM1 2895 1700 1050 100 45

2 PM2 3450 1955 1375 65 55

3 PM3 3965 2800 1050 80 35

4 PM4 3400 1905 1380 60 55

Qua bảng trên cho thấy mật độ của các loài động vật nổi thấp, trong đó có xuất hiện lồi Rotatoria ở tất cả các điểm nghiên cứu, điều này chứng tỏ thủy vực tại đây đang bị ô nhiễm nhẹ.

3.2.3 So sánh đa dạng sinh vật nổi giữa các hồ nghiên cứu

Qua nghiên cứu trên ta thấy có sự khác nhau giữa các hồ Phai Loạn, Nà Tâm, Phai Món. Sự khác nhau về thành phần loài thực vật nổi được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 13: Thành phần loài thực vật nổi trong các hồ nghiên cứu Tảo Silic Tảo Lục Tảo Lam Tảo Mắt Tổng số Tảo Silic Tảo Lục Tảo Lam Tảo Mắt Tổng số

Hồ Phai Món 15 4 3 5 27

Hồ Nà Tâm 21 5 6 4 36

Hồ Phai Loạn 20 4 3 0 27

Qua bảng ta thấy, cả 3 hồ đều có tảo Silic, Tảo Lục, Tảo Lam. Trong khi hồ Phai Món và Nà Tâm có tảo Mắt thì hồ Phai Loạn khơng có. Qua bảng ta thấy. thành phần loài thực vật nổi của hồ Nà Tâm là phong phú nhất. Sự khác nhau này thể hiện qua hình sau:

Hình 38: Thành phần lồi thực vật nổi tại các hồ nghiên cứu

Sự khác nhau về thành phần loài động vật nổi của các hồ được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 14: Thành phần loài động vật nổi trong các hồ nghiên cứu Giáp xác Giáp xác chân chèo Lớp chân mang Trùng bánh xe Các loại khác Tổng số Hồ Phai Món 7 11 6 3 27 Hồ Nà Tâm 12 13 7 3 35 Hồ Phai Loạn 7 11 5 2 25

Qua bảng trên ta thấy, các lồi động vật nổi có ở 3 hồ khơng có sự khác biệt nhau nhiều. Giống như thực vật nổi, thì động vật nổi tại hồ Nà Tâm là phong phú nhất.

Thành phần loài động vật nổi của các hồ thể hiện rõ trong hình vẽ sau:

Hình 39: Thành phần lồi động vật nổi tại các hồ nghiên cứu 3.3 Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc

3.3.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua thông số thủy lý hóa

Từ kết quả phân tích các thơng số thủy lí hóa học ở trên, so sánh với QCVN08:2008 cho kết quả như sau:

* Hồ Phai Loạn

- Nhiệt độ, pH, DO nằm trong QCVN08:2008

- Hàm lượng NH4+, BOD5 đều giảm xuống và nằm trong giới hạn cho phép.

- Hàm lượng PO43-, NO3- tăng lên theo thời và hấu hết các điểm nghiên cứu

của thủy vực đều vượt quá giới hạn cho phép.

- Hàm lượng COD trong thủy vực khá cao, cho thấy thủy vực chứa 1 lượng chất hữu cơ khá lớn.

* Hồ Nà Tâm

- Các yếu tố: nhiệt độ, pH, độ đục của hồ Nà Tâm có xu hướng giảm dần qua các đợt thu mẫu. Tất cả các yếu tố trên đều thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

- Hàm lượng DO của thủy vực giảm dần, tuy nhiên vẫn nằm trong QCVN08:2008

- Hàm lượng NH4+, NO3- tăng lên qua các đợt thu mẫu làm nước của thủy

vực từ loại A2 chuyển sang nước đạt loại B1.

- Hàm lượng PO43- giảm dần theo thời gian, nước đạt chất lượng B1.

- Hàm lượng COD và BOD5 đều giảm dần.

* Hồ Phai Món

- Các yếu tố: pH, nhiệt độ, đọ đục của hồ đều nằm trong giới hạn cho phép, nằm trong QCVN08:2008

- Hàm lượng DO của hồ trong 2 đợt thu mẫu có sự khác nhau khơng đáng kể, nhưng hàm lượng này thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

- Hàm lượng NH4+ có xu hướng giảm dầnqua 2 đợt thu mẫu, tuy nhiên hàm

lượng này vẫn vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

- Chỉ tiêu về NO3- không thay đổi theo thời gian và chỉ tiêu này vẫn nằm

trong QCVN 08:2008, chất lượng nước chỉ đạt loại B2.

- Hàm lượng PO43- vượt quá chỉ tiêu cho phép khá nhiều lần.

- Hàm lượng COD và BOD5 đều tăng lên theo thời gian nhưng nếu COD từ

chỗ nào trong tiêu chuẩn cho phép (đợt thu mẫu 1) lên tới vượt quá tiêu chuẩn cho

phép ở đợt thu mẫu 2 thì hàm lượng BOD5 vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo

QCVN 08: 2008.

3.3.2 Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp Lee và Wang

- Hồ Phai Loạn: Dựa vào phương pháp Lee và Wang cho kết quả như sau.

ĐNC DO BOD5 NO3 – NH4+ Kết luận PL1 2,4 10,8 10,09 Ô nhiễm nặng PL2 2,3 13,4 11,07 Ô nhiễm nặng PL3 1,7 14,4 11,14 Ô nhiễm nặng PL4 2,8 12,4 9,08 Ô nhiễm nặng PL5 2,5 16,2 10,12 Ô nhiễm nặng PL6 2,3 23,2 11,15 Ô nhiễm nặng

- Hồ Nà Tâm: Dựa vào phương pháp Lee và Wang cho kết quả như sau ĐNC DO BOD5 NO3 – NH4+ Kết luận NT1 6,5 6,1 2,86 Ơ nhiễm trung bình NT2 6,2 5,7 3,59 Ơ nhiễm trung bình NT3 5,9 4,6 3,75 Ơ nhiễm trung bình NT4 6,1 6,1 4,73 Ơ nhiễm trung bình

- Hồ Phai Món : Dựa vào phương pháp Lee và Wang cho kết quả như sau

ĐNC DO BOD5 NO3 – NH4+ Kết luận

PM1 0,5 15,3 0,6 Ô nhiễm nặng

PM2 0,6 22,1 0,6 Ô nhiễm nặng

PM3 0,6 19,9 1,5 Ô nhiễm nặng

PM4 0,5 21,6 1,3 Ô nhiễm nặng

3.3.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua chỉ số đa dạng động vật nổi động vật nổi

Áp dụng cơng thức tính chỉ số đa dạng của Margalef (D) đối với khu hệ động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây.

- Hồ Phai Loạn:

Địa điểm Chỉ số đa dạng D Mức độ ô nhiễm

PL1 1,85 Ô nhiễm nặng

PL2 1,61 Ô nhiễm nặng

PL3 1,73 Ô nhiễm nặng

PL4 1,85 Ô nhiễm nặng

Như vậy theo kết quả cho thấy, thủy vực tại đây bị ô nhiễm nặng, đồng nghĩa với điều là động vật nổi ở đây rất nghèo nàn. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích thủy lí hóa ban đầu.

- Hồ Nà Tâm

Địa điểm Chỉ số đa dạng D Mức độ ô nhiễm

NT1 2,52 Ô nhiễm vừa

NT2 1,29 Ô nhiễm nặng

NT3 1,89 Ô nhiễm nặng

NT4 1,39 Ô nhiễm nặng

Qua bảng ta thấy hồ Nà Tâm có chất lượng nước bị ô nhiễm từ vừa đến nặng.

- Hồ Phai Món

Địa điểm Chỉ số đa dạng D Mức độ ơ nhiễm

PM1 1,69 Ơ nhiễm nặng

PM2 1,76 Ô nhiễm nặng

PM3 1,64 Ô nhiễm nặng

PM4 1,72 Ô nhiễm nặng

Từ bảng trên ta thấy hồ Phai Món có chất lượng nước bị ơ nhiễm nặng.

3.3.4 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua chỉ số đa dạng thực vật nổi vật nổi

Áp dụng cơng thức tính chỉ số đa dạng của Shannon - Weaver ( H’ ) đối với khu hệ thực vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu. Kết quả được trình bày trong bảng dưới đây.

- Hồ Phai Loạn

Địa điểm Chỉ số đa dạng H’ Mức độ ô nhiễm

PL1 1,15 Ơ nhiễm trung bình

PL2 1,12 Ơ nhiễm trung bình

PL3 1,28 Ơ nhiễm trung bình

PL4 1,21 Ơ nhiễm trung bình

Hồ Phai Loạn bị ơ nhiễm ở mức trung bình và có sự đa dạng sinh vật nổi ở mức độ trung bình kém.

- Hồ Nà Tâm

Địa điểm Chỉ số đa dạng H’ Mức độ ô nhiễm

NT1 1,85 Ơ nhiễm trung bình

NT2 1,28 Ơ nhiễm trung bình

NT3 1,39 Ơ nhiễm trung bình

NT4 1,89 Ơ nhiễm trung bình

Cũng như kết quả của động vật nổi, kết quả thực vật nổi cho thấy hồ Nà Tâm có chất lượng nước bị ô nhiễm, đa dạng sinh học ở mức trung bình kém.

- Hồ Phai Món

Địa điểm Chỉ số đa dạng H’ Mức độ ô nhiễm

PM1 1,15 Ơ nhiễm trung bình

PM2 1,12 Ơ nhiễm trung bình

PM3 1,28 Ơ nhiễm trung bình

PM4 1,15 Ơ nhiễm trung bình

Tương tự như hồ Nà Tâm, hồ Phai Món cho kết quả chất lượng nước ở đây bị ô nhiễm.

Như vậy, qua 3 cách đánh giá (qua QCVN08:2008, qua Lee và Wang, qua chỉ số đa dạng), đều cho thấy kết quả là cả 3 hồ nghiên cứu đều đang trong tình trạng bị ơ nhiễm. Trong đó, hồ Phai Loạn, Phai Món bị ơ nhiễm nặng, hồ Nà Tâm ơ nhiễm trung bình.

* Ngun nhân gây ơ nhiễm: có nhiều ngun nhân gây ra hiện tượng các

hồ trên địa bàn thành phố Lạng Sơn bị ô nhiễm. Tuy nhiên nguyên nhân chính là do các hồ này chịu một lượng rác thải, nước thải thải trực tiếp của khu dân cư vào các hồ mà chưa qua xử lí. Đặc biệt như hồ Phai Loạn và hồ Phai Món, có vị trí địa lí nằm giữa xung quanh là khu dân cư đông đúc. Hồ Phai Loạn nằm gần chợ ( chợ Kì Lừa, chợ đêm), các khu chợ này và dân cư xung quanh thải ra một lượng rác thải và nước sinh hoạt chưa qua xử lý. Đặc biệt là hồ Phai Món chịu một lượng nước thải, rác thải rất lớn chưa qua xử lý xuống hồ làm cho hồ có mùi hơi và có nước đen,

nhìn rất mất mĩ quan và gây nên mùi khó chịu cho dân cư ở đây. Tình trạng này đang có xu hướng gia tăng khi mà dân số của thành phố ngày một tăng.

* Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc

Từ ngun nhân chính nói trên, chúng tơi đề xuất một số giải pháp về bảo vệ môi trường nước như sau:

- Đối với các hồ, cần có bờ kè xung quanh để tránh hiện tượng sạt lở đất

xuống lòng hồ gây nguy hiểm cho người xung quanh.

- Đề nghị các cấp lãnh đạo thành phố quan tâm hơn đến vấn đề bảo vệ môi

trường đặc biệt là môi trường nước mặt của địa bàn thành phố. Nên xây dựng hệ thống bảo vệ lịng hồ, khơng để người dân xả rác thải xuống hồ gây ơ nhiễm đồng thời cần có biện pháp xử lí nước thải trước khi đưa xuống lòng hồ.

- Tuyên truyền đến mỗi người dân trong khu dân cư ý thức bảo vệ chất

lượng nước trong hồ. Thành lập đội thanh niên tình nguyện vớt rác xung quanh bờ hồ, nạo vét lịng hồ để đảm bảo mơi trường và mĩ quan của hồ.

- Ủy ban nhân dân các phường quản lí trực tiếp khu vực cần có các văn bản

thơng báo về việc giữ gìn vệ sinh chung, đảm bảo chất lượng nước trong hồ không bị ô nhiễm hơn nữa.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu tại các điểm khảo sát trên các hồ Phai Món, Nà Tâm, Phai Loạn trên địa phận thành phố Lạng Sơn có thể đưa ra các kết luận sau:

- Ở cả 3 hồ đều cho thấy các thông số nhiệt độ, pH, Độ đục, đều nằm trong

giới hạn cho phép theo QCVN08:2008. Các thông số DO, NO3-, BOD5 đều có giá

trị nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Các thơng số cịn lại: PO43-

, NH4+, đều vượt quá

giới hạn cho phép.

- Đã xác định được 36 lồi tảo thuộc các nhóm tảo Silic, tảo Lục, tảo Lam,

tảo Mắt và tảo Giáp ở hồ Nà Tâm. Hồ Phai Món tìm được 27 lồi. Cịn hồ Phai Loạn có 27 lồi thuộc 3 nhóm là Tảo Silic, Tảo Lục, Tảo Lam, không thấy tảo Mắt ở hồ này. Trong đó có các lồi tảo chỉ thị cho độ bẩn và một số loài chỉ thị cho độ độc.

- Có 35 lồi động vật nổi được tìm thấy tại hồ Nà Tâm thuộc các nhóm Giáp

xác chân chèo, lớp chân mang, Trùng bánh xe và một số lồi khác. Với các nhóm trên cũng tìm được 27 lồi tại hồ Phai Món và 25 lồi tại hồ Phai Loạn.

- Từ các kết quả thủy lí hóa nghiên cứu được ở các hồ và từ các chỉ số đa

dạng D và H’ có thể cho thấy các hồ bị ơ nhiễm từ trung bình đến nặng.

2. Kiến nghị

Từ những kết luận trên chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Cần có những nghiên cứu sâu và cụ thể hơn về đánh giá chất lượng nước các hồ trên địa phận thành phố Lạng Sơn và đánh giá tác động của chất lượng nước của hồ lên đời sống sinh vật và khu dân cư.

Lập các trạm quan trắc để theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá, kiểm soát và liên tục đánh giá chất lượng nước sơng để có những phương án điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.

Các cơ quan, xí nghiệp... phải có biện pháp xử lí nước thải của cơ quan mình trước khi thải ra sông để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nước trên các hồ của địa bàn thành phố.

Để góp phần ngăn chặn tình trạng cạn kiệt nguồn nước, các ban ngành liên quan cần tăng cường tuyên truyền phổ biến các quy định pháp luật về tài nguyên nước đến mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức khai thác tài nguyên nước. Bên cạnh đó, tỉnh cần có cơ chế rõ ràng trong việc quản lí tài ngun nước và cơng trình thủy lợi; cần phối hợp và quản lí đồng bộ trong việc xây dựng, phê duyệt, quy hoạch phát triển của các tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp đến khai thác sử dụng tài nguyên nước, đồng thời phải có báo cáo với cấp bộ để quản lí chất lượng nước các hệ thống sơng xun biên giới .

Đặc biệt đối với hồ Phai Món và hồ Phai Loạn, cần có các chính sách tun

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi một số hồ của thành phố lạng sơn (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)