thiết kế điển hình một siêu khối
Các khu đất lớn, một đơn vị quy hoạch dân cƣ lớn không bị đƣờng xe cộ xâm lấn, tạo đƣờng đi liên tục cho ngƣời đi bộ từ mỗi toà nhà tới một khu giải trí lớn trong trung tâm và ngƣời đi bộ sử dụng đƣờng hầm chui tại các nút giao thơng chính. Những nhà thiết kế có ý định xây dựng Radburn cho khoảng 25 nghìn dân cƣ, nhƣng chỉ một phần của cơng trình đƣợc xây dựng do cuộc Đại Suy thối bùng nổ, làm cạn kiệt nguồn tài chính. Tuy nhiên Radburn đã và vẫn là một khu dân cƣ đô thị thành công.
1.4.2. Tổng quan về vành đai xanh ở Hà Nội
Định hƣớng Quy hoạch khu vực Vành đai xanh chƣa nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà quy hoạch, các nhà khoa học của Việt Nam. Khi Hà Nội chƣa mở rộng, Vành đai xanh bao quanh Hà Nội đã đƣợc đề xuất trong quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998. Theo Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến
năm 2020 đã nêu trong phần Phân khu chức năng “Cải tạo, nâng cấp các công
viên, vườn hoa, cây xanh hiện có, kết hợp phát triển các cơng viên cây xanh, ở khu vực hồ Yên Sở, Linh Đàm, Triều Khúc, Mễ Trì, sơng Nhuệ, Phú Thượng... Hình thành các dải cây xanh đặc dụng phịng hộ, cách ly, sinh thái cảnh quan ở ven các sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu, sông Hồng, sông Nhuệ, sông Cà Lồ, sông Đuống và dọc các hành lang kỹ thuật hạ tầng. Tại vùng ven đơ, hình thành vành đai xanh rộng từ 1 đến 4 km, tạo thành bộ khung bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh thái thành phố”.
Vành đai xanh theo Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2050 đƣợc phát triển trên cơ sở vành đai xanh của quy hoạch chung thủ đô Hà Nội năm 2020.