(điện di trên gel polyacrylamide 6%, nhuộm ethidium bromide). Giếng 1: Thang chuẩn ADN 100bp
Giếng 3, 5: sản phẩm PCR từ mô u Giếng 7: sản phẩm PCR từ mô lân cận u
Giếng 2, 4: sản phẩm sau cắt bằng HaeIII từ mẫu mô u
Giếng 6: sản phẩm sau cắt bằng HaeIII từ mẫu mô lân cận u
thƣớc 22 bp, 27 bp không quan sát đƣợc do gel không phân tách đƣợc. Nhƣ vậy ở các giếng này không xuất hiện đột biến. Chúng tôi đã tiến hành cắt enzym với 61 cặp mẫu, kết quả thu đƣợc khơng có đột biến.
Đột biến A3243G trên gen MT -TL1 mã hóa cho tRNALeu (UUR)
đã đƣơ ̣c phát hiện ra đầu tiên nhƣ là mô ̣t nguyên nhân di truyề n của bệnh MELAS [31]. Cho đến nay các nghiên cứu về đột biến A3243G chỉ tập trung vào một số bệnh cơ thần kinh, tiểu đƣờng. Chỉ có một nghiên cứu duy nhất phát hiện đột biến A3243G trên bệnh nhân ung thƣ trực tràng. Lorenc và cs (năm 2003) khi nghiên cứu các đột biến ADN ty thể gồm đột biến tRNA, rRNA và một số gen ty thể trên một số mẫu ung thƣ, đã phát hiện một mẫu ung thƣ trực tràng có đột biến A3243G dạng đồng nhất (homoplasmic) [46]. Nhƣ vậy có thể thấy rằng đột biến A3243G là khá hiếm gặp ở bệnh ung thƣ.
3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐA HÌNH A10398G CỦA GEN ND3 ADN TY THỂ BẰNG KỸ THUẬT PCR-RFLP THỂ BẰNG KỸ THUẬT PCR-RFLP
3.2.1. Kết quả nhân đoạn gen 10398 của ADN ty thể
Sử dụng cặp mồi đặc hiệu 10398 với khuôn là ADN tổng số từ mô, đoạn gen mang đa hình A10398G đã đƣợc khuếch đại bằng phản ứng PCR. Sản phẩm PCR đƣợc điện di kiểm tra trên gel agarose 1,7%, nhuộm ethidium bromide, quan sát dƣới tia cực tím. Kết quả điện di đƣợc thể hiện nhƣ trong hình 10.