Thông số KHM Tọa độ Hàm lượng DDT
X Y Nước ngầm (ppm) Kết quả NN-01 559906,42 2082670,87 0.0019 NN-02 559960,66 2082715,32 0.00183 QCVN 01:2009/BYT 0.002
3.2.5.2. Hiện trạng mơi trường đất
Kết quả phân tích dư lượng hố chất BVTV tại xóm 3 xã Nghi Phương được
thể hiện trong bảng 3.5 sau đây:
Bảng 3.5. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV tại xóm 3 xã Nghi Phương
ĐVT:10-1ppm
KHM
Tọa độ Kết quả phân tích mẫu
0-0.5M 0.5-1M X Y DDT BHC Thuốc khác DL- TBVTV DDT BHC DL- TBVTV NP-1 559953,78 2082670,62 1263.7 0 0.154 1263.85 264.5 0 264.5 NP-2 559969,92 2082679,34 1.249 0 0.0253 1.2743 0.462 0 0.462 NP-3 559971,51 2082660,82 457.68 15.38 0 473.06 17.9 0.089 17.989 NP-4 559954,58 2082657,91 1158.3 0 0.0326 1158.33 104.88 0 104.88 NP-5 559937,91 2082663,99 122.32 2.54 0 124.86 0.9 0.019 0.919 NP-6 559937,91 2082679,87 25.32 0 0 25.32 0.18 0 0.18 NP-7 559953,79 2082681,73 1.011 0 0.0015 1.0125 0.127 0 0.127 NP-8 559951,94 2082696,81 1.037 0 0.0087 1.0457 0.216 0 0.216 NP-9 559975,75 2082696,00 0.213 0 0 0.213 0.095 0 0.095 NP-10 559987,91 2082669,82 0.252 0 0 0.252 0.085 0 0.085 NP-11 559989,50 2082648,65 0.152 0 0 0.152 0.063 0 0.063 NP-12 559958,03 2082639,66 1.15 0 0 1.15 0.13 0 0.13 NP-13 559928,9 2082646,02 0.52 0 0 0.52 0.097 0 0.097 NP-14 559919,39 2082668,50 0.098 0 0 0.098 0.0065 0 0.0065 NP-15 559927,06 2082689,53 0.097 0 0 0.097 0.0084 0 0.0084 NP-16 559897,16 2082696,53 0.052 0 0 0.052 0.0075 0 0.0075 NP-17 559900,60 2082640,71 0.061 0 0 0.061 0.0064 0 0.0064 NP-18 559995,58 2082626,16 0.095 0 0 0.095 0.0078 0 0.0078 NP-19 560015,97 2082715,59 0.069 0 0 0.069 0.034 0 0.034 QCVN15: 2008/BTNM 0.1 0.1 Cmax 1263.7 15.38 0.15 1263.85 264.50 0.09 264.50 Cmin 0.15 0.00 0.00 0.15 0.06 0.00 0.06 Ctb 252.70 1.49 0.02 254.21 32.46 0.01 32.47 Cn 1.20 0.00 0.00 1.21 0.20 0.00 0.20 S 466.85 4.43 0.04 467.45 78.99 0.03 78.99 Cn+s 468.05 4.43 0.04 468.66 79.19 0.03 79.19 Cn+2s 934.89 8.87 0.09 936.11 158.18 0.05 158.18 Cn+3s 1401.74 13.30 0.13 1403.56 237.17 0.08 237.17 V(%) 184.74 296.90 238.23 183.88 243.34 286.43 243.27
Qua kết quả phân tích cho thấy: Các hoá chất tồn dư trong đất cả 2 tầng ở các vị trí lấy mẫu:
+ Ở tầng 1: Hoá chất tồn dư từ 0,15ppm đến 1263,7ppm và có xu hướng lan tỏa theo hướng Nam, hướng của dịng chảy chính vì vậy cần phải có giải pháp xử lý.
Qua hình 3.19 cho thấy khu vực ơ nhiễm rất nặng có dư lượng TBVTV từ 50-1263,85ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 500 đến 12638,5 lần thể hiện bằng màu đỏ chiếm diện tích 163m2.
Khu vực ô nhiễm nặng có dư lượng TBVTV từ 20-50ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 200 đến 500 lần thể hiện bằng màu đỏ gạch chiếm diện tích 576m2.
Khu vực ơ nhiễm trung bình có dư lượng TBVTV từ 0,5 -20ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 5 đến 200 lần thể hiện bằng màu vàng cam chiếm diện tích 218m2.
Hình 3.19. Bản đồ phân vùng ơ nhiễm hóa chất BVTV tại kho thuốc xã Nghi
Khu vực ơ nhiễm nhẹ tại khu vực nghiên cứu có dư lượng TBVTV từ 0,1 - 0,5ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 đến 5 lần thể hiện bằng màu vàng nhạt chiếm diện tích 56m2.
Khu vực nguy cơ ô nhiễm có dư lượng TBVTV từ 0,05 -0,1 ppm chưa vượt tiêu chuẩn cho phép thể hiện bằng màu vàng chiếm diện tích 247m2.
+ Ở tầng 2: Hố chất tồn dư từ 0,06ppm đến 264,5ppm.
Qua hình 3.20 cho thấy khu vực ơ nhiễm khá nặng có dư lượng TBVTV từ 150-264,5ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1500 đến 2645 lần thể hiện bằng màu đỏ chiếm diện tích 127m2.
Khu vực ơ nhiễm nặng có dư lượng TBVTV từ 20-150ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 200 đến 1500 lần thể hiện bằng màu đỏ gạch chiếm diện tích 373m2.
Khu vực ơ nhiễm trung bình có dư lượng TBVTV từ 0,1 -20ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 đến 200 lần thể hiện bằng màu vàng cam chiếm diện tích 246m2.
Khu vực nguy cơ ơ nhiễm có dư lượng TBVTV từ 0,05 -0,1 ppm chưa vượt tiêu chuẩn cho phép thể hiện bằng màu vàng chiếm diện tích 362m2.
Như vậy, hố chất BVTV đã lan toả gây ô nhiễm môi trường trong khu vực lấy mẫu vượt quá ngưỡng cho phép từ gần 1 lần đến gần 12.637 lần. Hướng lan tỏa các hóa chất độc hại phát triển về phía Đơng Nam và Tây Nam, là hướng dốc của địa hình.
Hình 3.20. Bản đồ phân vùng ơ nhiễm hóa chất BVTV tại kho thuốc xã Nghi
Phương ở độ sâu 0,5-1m
3.3. Biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm
Nhằm đảm bảo chính sách phát triển kinh tế, xã hội với việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng ô nhiễm TBVTV trên địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đưa ra một số giải pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm thuốc BVTV và bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường khu vực nghiên cứu như sau:
3.3.1. Giải pháp kỹ thuật
Chúng tôi đưa ra một số giải pháp kỹ thuật được lựa chọn và áp dụng cho việc xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV sau đây:
1. Phương pháp hấp phụ
Dùng các chất hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên như than hoạt tính, Bentonit... hoặc các chất hấp phụ tổng hợp khác để hấp phụ các chất gây ô nhiễm thuốc BVTV. Sau khi các thuốc BVTV được hấp phụ trên các vật liệu hấp phụ có thể áp dụng các phương pháp khác để tiêu huỷ tiếp như phương pháp đốt, phương pháp chiết, phương pháp phân huỷ bằng vi sinh vật...
2. Phương pháp thủy phân
Có hai loại: thuỷ phân trong môi trường axít và thuỷ phân trong mơi trường kiềm.
Mục đích của q trình thuỷ phân là nhằm tạo điều kiện cho sự phá vỡ một số liên kết nhất định, chuyển hố chất có độc tính cao thành chất có tính độc tính thấp hơn hoặc không độc.
3. Biện pháp bao vây, ngăn chặn cách ly
Đây là biện pháp cổ điển nhằm không cho chất ô nhiễm lan toả bằng cách xây tường chắn và dùng các vật liệu cách ly.
4. Phương pháp phá huỷ bằng Hồ quang Plasma
Phương pháp này được tiến hành trong các thiết bị cấu tạo đặc biệt. Các liên kết hoá học của chất hữu cơ bị gãy ở nhiệt độ cao tạo nên Plasma khí ion hố, sau đó dẫn tới sự tạo thành cac sản phẩm khơng độc hoặc ít độc hơn như: SO2, CO2, H2O, HPO3, Cl2 và Br2...
Ví dụ: Khi phân huỷ Methyparathion sẽ cho các sản phẩm sau: C10H14NO5PS + 15 O2 -> SO2 + 10 CO2 + 7H2O + HPO3 + NO2 5. Phương pháp OZON hoá, UV
Đây là phương pháp kết hợp giữa việc dùng ozon hố kết hợp với chiếu tia cực tím để phân huỷ các hợp chất hữu cơ. Kỹ thuật này được áp dụng để xử lý ô nhiễm thuốc trừ sâu ở Mỹ.
Phản ứng phân huỷ thuốc BVTV của phương pháp này như sau: Thuốc BVTV + O3 -> CO2 + H2O + các chất khác.
6. Phương pháp tiêu huỷ bằng tia cực tím
Do tia cực tím có năng lượng lớn, nó có khả năng làm đứt mạch vòng hoặc làm gãy các mối liên kết giữa Clo và Cacbon hoặc các nguyên tố khác trong cấu trúc phân tử của các hợp chất hữu cơ với Cacbon và sau đó thay thế nhóm đó bằng nhóm Phenyl hoặc nhóm Hydroxyl để làm mất hoặc giảm độc tính của hợp chất đó.
7. Phương pháp ơxy hố nhiệt độ thấp
Các chất ơxy hố thường dùng là các chất Clo hố, Ozon, Kalipermanganat Hydropeoxít, Fe/TALM....
Thực tế cho thấy đa số các thuốc BVTV đều có thể bị ơxy hố để tạo ra các sản phẩm không hoặc ít độc hơn. Tuy nhiên đối với một số hợp chất hữu cơ như Parathion, Metaphos, Phosmamit... do sự thay thế lưu huỳnh trong liên kết P = S bằng ôxy trong liên kết P = O tạo ra các hợp chất có tính độc cao hơn các hợp chất ban đầu của chúng.
Để khắc phục được nhược điểm đó có thể sử dụng hỗn hợp axít Phosphoric và một số oxit kim loại làm tác nhân oxy hoá trong việc xử lý thuốc BVTV ở dạng này.
8. Phương pháp tiêu huỷ dùng lò đốt
Để ơxy hố, phá hủy toàn bộ các thành phần của các hoá chất và các chất POP để tạo ra các sản phẩm khơng có hại cho mơi trường sống gồm có phương pháp phân hủy nhiệt độ cao (T > 12000C) trong các lò thiêu đốt và đặc biệt là phương pháp phân hủy ở nhiệt độ thấp hơn và có mặt của các chất phụ gia, xúc tác ở vùng sơ cấp (T = 400 6000C) và vùng thứ cấp (T = 900 1.0000C). Trong các lị đốt hai cấp có mặt của phụ gia và các chất xúc tác thích hợp. Các phương pháp
phân hủy nhiệt đều cho phép tiêu hủy hồn tồn các yếu tố độc hại gây ơ nhiễm mơi trường, thu nhỏ thể tích các chất gây ô nhiễm. Các sản phẩm của quá trình thiêu đốt là tro và khí thải, qua q trình xử lý có thể thải thẳng vào mơi trường mà khơng gây nên sự ô nhiễm thứ cấp nào khác.
9. Phương pháp điện hoá
Phương pháp này dựa trên khả năng oxy hoá trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các tác nhân ơxy hố mới sinh dưới tác dụng của lò điện để phân huỷ các chất hóa học về dạng khơng độc hoặc ít độc hơn.
3.3.2. Giải pháp khoa học và cơng nghệ
Để kiểm sốt diễn biến của sự dịch chuyển các chất ô nhiễm môi trường và đánh giá mức độ ô nhiễm của các chất BVTV tại các kho chứa thuốc. Chúng ta cần phải tiến hành xây dựng một mạng lưới cơ sở dữ liệu tồn diện về mơi trường và được cập nhật định kỳ, dễ sử dụng, chia sẻ. Cơ sở dữ liệu này là tập hợp của các kết quả trước đó của các cơ quan và tổ chức từ Trung ương đến địa phương. Tiếp theo là hoàn thiện hệ thống dữ liệu này trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, điều tra bổ sung, quan trắc tài nguyên môi trường, các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành, địa phương, các cơ chế, chính sách liên quan đến bảo vệ mơi trường tại vùng có kho thuốc bị ảnh hưởng,…
Nghiên cứu các xu hướng biến động tài nguyên môi trường nước, đất. Dựa trên các báo cáo: đánh giá tác động môi trường, hiện trạng môi trường hàng năm, điều tra chất lượng và trữ lượng của tài nguyên nước, đất, hiện trạng sử dụng tài nguyên, niên giám thống kê, các kết quả nghiên cứu về tài nguyên môi trường, thiên tai (dâng cao mực nước biển, bão, lũ...) để xác định các xu thế biến động và dự báo sự lan tỏa chất BVTV trong môi trường đất, nước của khu vực có kho thuốc.
Áp dụng các cơng nghệ sạch, ít phế thải, cơng nghệ xử lý chất thải, công nghệ giảm thiểu tai biến để xử lý chất ô nhiễm… Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách khuyến khích các nhà khoa học, công nghệ nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
như khắc phục hậu quả do chúng để lại, từ đó có những định hướng hợp lý cho công tác quy hoạch và phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục và nâng cao năng lực
Giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, cơ sở sản xuất kinh tế về kỹ thuật, năng lực quản lý quy trình sản xuất để người dân quanh vùng hiểu và phòng tránh tối đa những tác động xấu ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và hoạt động sản xuất của người dân.
Giáo dục bảo vệ môi trường ngay trong nhà trường cần được triển khai sâu rộng theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1363/QĐ-TTg về việc “Đưa các nội dung Bảo vệ môi trường và hệ thống giáo dục quốc dân”, đặc biệt nội dung về giáo dục bảo vệ tài nguyên và môi trường đã được lồng ghép vào trong sách giáo khoa cho các bậc học. Lồng ghép kiến thức về sử dụng khôn khéo, quản lý, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên vào nội dung giảng dạy ở các bậc học phù hợp, ít nhất là từ bậc cao đẳng trở lên và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững tài nguyên môi trường theo hướng phát triển bền vững. Tuy nhiên, các công tác tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cán bộ, giáo viên, học sinh và sinh viên cần được chú trọng về cả nội dung, chất lượng cũng như hình thức. Xây dựng và thực hiện dự án phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chun mơn cao trong lĩnh vực quản lý, xây dựng, thực hiện và giám sát quy hoạch sử dụng tài nguyên.
Trên địa bàn huyện cần đưa ra các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, y tế cụ thể để phổ biến tới người dân như sau:
- Nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường và xây dựng nếp sống văn hóa mơi trường thông qua các hoạt động như: Kết hợp với báo chí, mở các chuyên mục, các cuộc thi môi trường. Phối hợp với đài phát thanh, truyền hình thực hiện các phóng sự về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
- Phối hợp với các cơ quan ban ngành hướng dẫn các kiến thức cơ bản về môi trường cho các tuyên truyền viên vệ sinh môi trường
- Hướng bà con nơng dân sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật một cách hợp lý, an toàn.
- Đưa nước sạch về tận từng gia đình có nước bị ơ nhiễm thuốc BVTV, đảm bảo chất lượng nước cho người dân sử dụng.
- Đưa vấn đề sinh thái và bảo vệ môi trường vào trong nhà trường, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cho học sinh.
- Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục ý thức tự giác và văn hóa mơi trường tới tồn dân. Đưa các hình thức trực quan sinh động trong các cuộc vận động toàn dân tham gia phong trào gây dựng môi trường xanh, sạch đẹp.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả của chương trình y tế dự phịng, đặc biệt coi trọng cơng tác đào tạo sâu cán bộ cơ sở. Hoàn thiện công tác ghi chép sổ sách và báo cáo y tế cũng như chính sách và chế tài đối với việc khám chữa bệnh cho người dân.
3.3.4. Giải pháp quản lý
Song song cùng với các giải pháp công nghệ, tuyên truyền giáo dục và kỹ thuật, cần tiến hành các giải pháp quản lý chất lượng môi trường trong đất và trong nước, bao gồm:
- Xây dựng hoàn chỉnh các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, những quy định bắt buộc về xử lý các hoạt động gây tác động xấu đến môi trường nói chung và mơi trường đất, nước nói riêng đối với các dự án, các chủ doanh nghiệp.
- Thẩm định môi trường cho các dự án đầu tư, chiến lược phát triển. Tất cả các dự án đầu tư, chiến lược phát triển đều phải có đánh giá tác động mơi trường, đánh giá môi trường chiến lược và đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường.
- Thanh tra, kiểm tra môi trường phải được tiến hành thường xuyên, định kỳ. - Nâng cao nhận thức và trình độ chun mơn cho cán bộ cơ sở, ban ngành, ủy ban nhân dân các cấp và quản lý môi trường, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
- Thường xuyên tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường ở từng cơ sở. Như vậy, một số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu và loại trừ hóa chất BVTV đã được đưa ra. Trong đó, nhấn mạnh giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại, ảnh hưởng của hóa chất BVTV đối với sức
cơng tác quản lý các hóa chất BVTV. Một mặt cần tiến hành xử lý sớm các điểm tồn lưu hóa chất BVTV trên địa bàn, mặt khác phải tăng cường kiểm sốt chặt chẽ tình trạng nhập thuốc BVTV khơng có nguồn gốc, đồng thời coi trọng công