CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2. Đề xuất phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2020 tại thành phố Hòa
3.2.3. Tác động của phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2020 đến
2020 đến kinh tế - xã hội và mơi trường tại thành phố Hịa Bình
* Đánh giá tác động về kinh tế
Bố trí quỹ đất để phát triển khơng gian đô thị, mở rộng không gian đô thị sang các xã Sủ Ngịi, Dân Chủ, Trung Minh... Vì vậy đã nâng cao giá trị sử dụng đất, kinh tế khu vực đơ thị sẽ có điều kiện phát triển nhanh hơn và là động lực thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn, vùng lân cận.
Đã dành quỹ đất phát triển hạ tầng cơ sở giáo dục - đào tạo (thực tăng thêm 47,93 ha) cho các cấp học; đất cơ sở y tế (tăng thêm 11,74 ha) để mở rộng cơ sở y tế đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân; đất khu vui chơi giải trí cơng cộng (tăng thêm 94,28 ha) đảm bảo mở rộng diện tích cơng viên cây xanh, nơi vui chơi giải trí, tạo mơi trường trong lành, văn minh đô thị; đất cơ sở thể dục - thể thao (tăng thêm 90,96 ha), đất bãi thải xử lý chất thải (tăng thêm 46,19 ha) đảm bảo tạo môi trường phát triển bền vững tạo cho cuô êc sống của con người phát triển về thể chất và tinh thần.
- Tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng bảo đảm an
ninh lương thực
Theo phương án quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của thành phố Hịa Bình có 1.289,74 ha, giảm 922,55 ha so với năm 2015. Trong đó:
+ Đất trồng lúa 349,16 ha, giảm 467,94 ha so với năm 2015.
+ Đất trồng cây hàng năm khác 56,91 ha, giảm 233,45 ha so với năm 2015 + Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm do chuyển sang đất phi nông nghiệp, sử dụng cho các mục đích phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phịng.
Vì vậy trong thời gian tới để có thể đáp ứng khả năng đảm bảo an ninh lương thực cần áp dụng đồng bộ các giải pháp vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng một cách bền vững, cụ thể:
Đối với người lao động: cần ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện các giải pháp thâm canh, tăng vụ và bảo vệ độ phì cho đất trong quá trình sản xuất.
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước: cần có chính sách đảm bảo lợi ích cho người sản xuất, tiêu thụ, dự trữ và chế biến nơng sản, đảm bảo cho họ có mức lãi hợp lý và ổn định. Có thể hỗ trợ cho các cơng ty lương thực vay vốn với lãi suất thấp hoặc khơng để mua thóc nhằm ngăn khơng cho giá xuống thấp. Ngân hàng cũng có thể có chính sách cho nơng dân vay vốn với lãi suất thấp, dùng thóc để thế chấp, khi thóc được giá nơng dân bán đi để hoàn lại vốn cho ngân hàng.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp cung cấp vật tư, dịch vụ đầu vào phục vụ cho nơng nghiệp, hiện nay cần có chính sách ưu đãi thơng qua miễn giảm thuế nhập các loại vật tư nơng nghiệp (như phân bón, thuốc trừ sâu, giống). Đây là chính sách có tác động khơng nhỏ đến năng xuất và hiệu quả của ngành sản xuất lương thực.
+ Đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đến năm 2020 và tạo tiền đề phát triển vững chắc cho những năm tiếp theo; đảm bảo chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
+ Đã chuyển 1.487,29 ha đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, trong đó chuyển sang đất khu công nghiệp 8,42 ha, đất cụm công nghiệp 50,48 ha, đất thương mại, dịch vụ 237,90 ha, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 62,83 ha, đất phát triển hạ tầng 447,30 ha...
Vì vâ êy có tác động đẩy nhanh tốc độ phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp góp phần tạo ra giá trị kinh tế tăng trưởng của khu vực dịch vụ.
- Đã khai thác đất chưa sử dụng 84,87 ha cho phát triển nông nghiê êp và phi nông nghiê êp làm tăng giá trị của đất, góp phần phát triển kinh tế - xã hơ êi.
Phương án quy hoạch sẽ đáp ứng được cơ cấu kinh tế theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đến năm 2020 và tạo tiền đề phát triển vững chắc cho những năm tiếp theo. Đảm bảo chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
- Đã chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ đất nơng nghiệp, từ đất có hiệu quả kinh tế thấp sang sử dụng vào các mục đích có hiệu quả cao hơn như: chuyển 126,38 ha đất trồng lúa 1 vụ sang đất trồng lúa 2 vụ; chuyển 11,00 ha đất trồng lúa 2 vụ kém hiệu quả sang đất trồng cây hàng năm khác (đất trồng hoa, cây cảnh, vùng trồng rau sạch).
- Đã chuyển 1.541,47 ha đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp; trong đó đã chuyển sang đất khu cơng nghiệp 26,28 ha, chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh 294,98 ha; chuyển sang đất chợ 2,60 ha... góp phần tạo ra giá trị kinh tế tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp – thương mại – dịch vụ.
- Hệ thống giao thông được quy hoạch mới và mở rộng (trong kỳ quy hoạch dự kiến quỹ đất để mở rộng và quy hoạch mới các tuyến giao thông là 257,99 ha) tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và lưu thơng hàng hóa nhanh, giảm giá thành và tăng hiệu quả kinh tế.
- Trong kỳ quy hoạch đã khai thác đưa vào sử dụng 130,47 ha đất chưa sử dụng đã góp phần khơng chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà cịn nhiều lợi ích khác về mơi trường.
- Thành phố Hịa Bình đến năm 2020 sẽ phát triển lên đô thị loại II, sẽ kéo theo sự phát triển của thương mại - dịch vụ, hình thành các khu đơ thị ở. Mặt khác giá trị của việc sử dụng đất được tăng cao làm tăng nguồn thu cho ngân sách.
* Đánh giá tác động về xã hội
- Thành phố Hịa Bình là trung tâm kinh tế - văn hóa – chính trị của tỉnh do đó sự gia tăng dân số cơ học là rất lớn (dự báo dân số đến năm 2020 có khoảng 130.000 người. Vì vậy đã bố trí quỹ đất ở tăng thêm 604,11 ha (đất ở tại nông thôn tăng thêm 321,80 ha; đất ở tại đô thị tăng thêm 282,31 ha) đảm bảo nhu cầu dân sinh theo quy mô dân số dự kiến đến năm 2020; đã dành quỹ đất phát triển cơ sở hạ tầng giáo dục – đào tạo (tăng thêm 98,46 ha) cho các cấp học và đào tạo nghề; đất cơ sở y tế tăng thêm 10,50 ha để mở rộng và xây mới các cơ sở y tế đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân; đất cơ sở văn hóa tăng thêm 90,96 ha đảm bảo mở rộng diện tích nơi vui chơi giải trí, tạo mơi trường trong lành; đất cơ sở thể dục - thể thao (tăng thêm 66,35 ha), đất bãi thải xử lý chất thải 7,40 ha đảm bảo tránh được ô nhiễm môi trường, tạo môi trường sống bền vững về thể chất và tinh thần.
- Nâng cấp đô thị tạo điều kiện phân công lại lao động xã hội cho phù hợp với định hướng phát triển, tạo dịch vụ chất lượng cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân. Đồng thời tăng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
- Đảm bảo quỹ đất cho các cơ sở hạ tầng theo tiêu chí nơng thơn mới nên được người dân đồng tình ủng hộ. Đến năm 2020 100% số xã hoàn thành quy hoạch và triển khai từng bước hồn thành xây dựng nơng thơn mới.
- Đất an ninh, quốc phịng tăng lên, đảm bảo sự an tồn xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh làm cơ sở cho ổn định xã hội và phát triển kinh tế.
Hịa Bình là một trong những cái nơi của nền văn hóa Đơng Sơn rực rỡ, thành phố cịn hấp dẫn bởi nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường. Đây là lợi thế rất lớn để khai thác, phát triển kinh tế du lịch.
Một trong những tâm điểm phát triển du lịch của thành phố là Cơng viên văn hóa Cảng Nghiêng – suối Trì khoảng 100 ha. Đây được coi là 1 làng bảo tàng văn hóa, trong đó có 6 làng văn hóa là dân tộc Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao và Mơng. Trong đó, người dân sẽ được đào tạo cơ bản về du lịch nhằm bảo tồn những nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc.
Theo quy hoạch các loại đất có di tích lịch sử văn hóa, đất có danh lam thắng cảnh và đất khu bảo tồn thiên nhiên được khoanh vùng và bảo vệ nghiêm ngặt và được tôn tạo bảo đảm cho việc bảo tồn cho thế hệ sau.
* Đánh giá tác động về môi trường
- Phương án đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng đã tạo được việc làm, thu nhập cho người dân vừa có tác dụng bảo vệ đất tránh bị rửa trơi, xói mịn vừa bảo vệ môi trường.
- Đến năm 2020 phấn đấu 100% dân số nông thôn được dùng nước hợp vê ê sinh 100% dân cư thành thị được sử dụng nước sạch.
- Đến năm 2020 có 100% các cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung; trên 75% chất thải rắn được thu gom xử lý; cơ bản chất thải y tế được xử lý và 2020 phấn đấu 90% và 100% chất thải rắn được thu gom và xử lý.
- Bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn và tôn tạo.
- Đánh giá tác động của phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến khả năng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện tích rừng và tỷ lệ che phủ
+ Với viê êc khoanh nuôi bảo vê ê rừng, chuyển đổi cơ cấu trong nô êi bô ê đất nông nghiê êp sang đất rừng và đất rừng được tăng lên do trồng rừng từ đất chưa sử dụng (đất rừng sản xuất 4.706,20 ha; đất rừng phòng hộ 3.002,46 ha và đất rừng đặc dụng 8,02 ha) đã góp phần bảo vê ê môi trường sinh thái; làm tăng đô ê che phủ của rừng với mục tiêu đến năm 2020 đô ê che phủ của rừng là 50%.
+ Phương án điều chỉnh quy hoạch đã tính tới việc bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn và tôn tạo.
* Một số hình ảnh về cơng trình đã được xây dựng đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội
- Nhà văn hóa tổ 16 phường Phương Lâm:
- Dự án cải tạo, nâng cấp cơng trình bể bơi Hịa Bình theo hình thức xã hội hóa
- Trung tâm Thương mại - Dịch vụ bờ trái Sông Đà: