Tổng quan về nguồn gây ô nhiễn nƣớc sông Khan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng một số chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông khan, thành phố luang prabang, lào (Trang 27)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀILIỆU

1.4. Tổng quan về nguồn gây ô nhiễn nƣớc sông Khan

1.6.1. Nguồn gây ô nhiễm

Nguồn nƣớc sơng chính xuất phát từ tỉnh Hua Phăn,sông chảy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam vƣợt khỏi miền núi ra sông Mê Kong tại khu vực di sản thế gới LPB. Nƣớc sơng cũng chính là nguồn tiếp nhận nƣớc mƣa và các loại nƣớc thải vì vậy nó chịu ảnh hƣởng trực tiếp của mơi trƣờng bên ngồi. Mặc dù các nhà máy xí nghiệp trên thƣợng lƣu sông không thải trực tiếp nƣớc thải xuống sông nhƣng vẫn đƣợc thải trong lƣu vực. Vì thế, theo các con đƣờng khác nhau chất ơ nhiễm vẫn xâm nhập đƣợc vào nguồn nƣớc sông, phần lớn nƣớc tại khúc sông chảy qua tỉnh LPB là nƣớc mƣa chảy tràn, NTSH từ các khách sạn và các nhà hàng , khách

du lịch nƣớc thải công nông nghiệp, nƣớc thải nuôi trồng thủy sản và sự làm thủy điện của và nhà nƣớc…[39].

1.4.2. Nƣớc thải sinh hoạt

Nếu tính trung bình mỗi đầu ngƣời tiêu dùng 100 lít nƣớc cho sinh hoạt hàng ngày, thì với 434.653 ngƣời thì LPB thải vào sông lƣợng nƣớc thải gần 80.000m3/ngày, một lƣợng không nhỏ đổ vào sông Khan. Nƣớc sông nguyên thủy khơng đủ khả năng làm lỗng nƣớc thải nữa vì mức độ ơ nhiễm tăng q khả năng điều tiết tự nhiên của sơng (khả năng tới hạn). Tình trạng nhiễm độc nguồn nƣớcsẽ xảy ra từ đây[41].

1.4.3. Nƣớc thải từ khách sạn

Tại cống nƣớc thải của khu vực di sản thế giới LPB ở cuối Hằng ngày nƣớc thải của tồn khu vực chứa mùi hơi thối nồng nặc cùng nƣớc thải của các cơ sở sản xuất, chế biến hải sản quanh đấy đổ trực tiếp xuống cống rồi xả thẳng ra sông Mê Khong , trơng chẳng khác gì vết sẹo quái ác trên gƣơng mặt đẹp của cô gái biển Sầm Sơn. Thực ra đây chỉ là một trong số các “vết sẹo” nhƣ vậy đang tồn tại. Bởi ngoài các nguồn nƣớc thải , thì hiện có khơng ít điểm bị thẩm thấu ngầm và chảy thẳng ra sông Khan nhƣ các sông hơp lƣu và cống chảy nƣớc thải (khách sạn ), và điểm thuộc địa phận phƣờng .

Không những vậy, do hệ thống kỹ thuật hạ tầng của khu vực còn thiếu đồng bộ, hệ thống thốt nƣớc cịn sơ sài cộng với việc làm ăn tắc trách của một số đơn vị nên gần nhƣ toàn bộ các nhà hàng, khách sạn trên địa bàn đều khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải cũng nhƣ giấy phép xả thải của Sở Tài nguyên Môi trƣờng (yêu cầu phải xử lý nƣớc thải đạt chuẩn trƣớc khi thải ra môi trƣờng) nhƣng hàng ngày vẫn xả hàng chục, thậm chí hàng trăm m3 nƣớc sinh hoạt thẳng ra mơi trƣờng. Các đơn vị trên có thể ngang nhiên xả thải nhƣ vậy, là do họ đã ký hợp đồng thốt nƣớc với Cơng ty CP mơi trƣờng đô thị và dịch vụ du lịch tỉnh. Điều đáng nói, cơng ty này khơng cần biết các đơn vị trên đã xử lý nƣớc thải theo quy trình hay chƣa, chỉ cần ký hợp đồng, nộp tiền là xong. Chính bởi cách làm trên, nên mới có tình trạng bi hài

khi có đơn vị đã ký hợp đồng dịch vụ thốt nƣớc, nhƣng lại khơng có đƣờng ra của nƣớc thải. Những hộ kinh doanh này thƣờng chứa nƣớc thải trong đơn vị mình, chờ cho thẩm thấu và đến khi khơng cịn chỗ chứa thì họ bơm thẳng ra cống chung của khu vƣc hay cả tỉnh. Đây là hành vi vô cùng nguy hiểm đối với mơi trƣờng bởi nó sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ thống nƣớc ngầm[44].

Theo quy trình xử lý nƣớc thải từ các cơ sở kinh doanh, nhà nghỉ, khách sạn, các cơ sở lƣu trú, các hộ gia đình đƣợc thu gom theo các đƣờng ống về trạm bơm trung chuyển. Sau đó đƣợc truyền dẫn qua các hồ sinh học, qua quá trình xử lý theo các tiêu chuẩn quy định mới đƣợc đổ ra sông Khan. Tuy nhiên trên thực tế trong quá trình xử lý, do lƣu lƣợng nƣớc thải q lớn, khơng có thời gian lƣu giữ lâu trong các hồ nên Công ty CP môi trƣờng đô thị và dịch vụ du lịch LPB đã bỏ qua các tiêu chuẩn kỹ thuật, lƣợng nƣớc thải đƣợc thu gom về sẽ trực tiếp chảy ra môi trƣờng. Nguy hiểm hơn là bãi rác này nằm ngay cạnh sông Khan .

Một số ngƣời dân cho rằng, nguyên nhân của ô nhiễm là do Lung Prabang phát triển quá nhanh, trong khi cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ. Hiện, Luang Pran có gần 138 Khách sạn , cùng với đó là chuỗi nhà hàng, khách sạn ngày càng đƣợc đầu tƣ, nâng cấp. Tuy nhiên hầu hết các nhà hàng, khách sạn đều chƣa coi trọng việc xử lý nƣớc thải, phần lớn nƣớc thải đều đƣợc đổ thẳng ra sông . Thêm nữa, cũng do ngƣời dân LPB làm du lịch chƣa chuyên nghiệp, chƣa có cái nhìn xứng tầm, mà đang chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, bỏ qua tính lâu dài, bền vững. Với môi trƣờng và cách xử lý nhƣ hiện nay, hàng triệu lƣợt du khách đến mỗi năm, theo nhẩm tính, chỉ trong vài năm nữa thơi, biển Sầm Sơn sẽ không thể tắm nổi do quá ô nhiễm.

Điều đó càng cho thấy, trong các “điểm đen” về ơ nhiễm mơi trƣờng ở LPB đều có liên quan đến chuyện quy hoạch và yếu tố kỹ thuật, khó khắc phục, do đó việc xử lý ln là bài tốn khó . Bảng 7 : Các khách sạn tại khu vực di sản thế giới, bờ sơng Khan, đƣờng và Làng có nƣớc thải chảy vào sơng Khan [44].

Bảng 3: Các khách sạn tại khu vực di sản thế giới, bờ sông Khan, đƣờng và Làng có nƣớc thải chảy vào sơng Khan

TT Vị trí Số lƣợng

1 Phố cổ LPB 51 khách sạn

2 Bờ sông Khan 41 khách sạn

3 Đƣờng Phu Vao và Đƣờng Phu Meo 33 khách sạn

4 Sông Nam Khan 17 khách sạn

5 Đƣờng Phou Mok 6 khách sạn

6 Làng Don Kao và Làng Don Mai 5 khách sạn

7 Tổng hợp 138 khách sạn

1.4.4. Những tác động của kách du lịch đến môi trƣờng a. Tác động tích cực a. Tác động tích cực

Có kinh phí để bảo vệ mơi trƣờng: Bao gồm kinh phí đóng góp trực tiếp từ khách du lịch (thơng qua việc thu phí bảo vệ mơi trƣờng), kinh phí đóng góp của các đơn vị kinh doanh du lịch (thơng qua việc nộp vào NSNN), kinh phí của các tổ chức quốc tế tài trợ cho việc bảo tồn các di sản văn hóa và thiên nhiên.Các đơn vị KDDL chủ động trong việc bảo vệ môi trƣờng: Trồng cây xanh, tạo khuôn viên cây cảnh, vệ sinh môi trƣờng xung quanh.Các đơn vị đầu tƣ làm đẹp môi trƣờng: Môi trƣờng trong đơn vị và môi trƣờng chung của xã hội [45].

b. Tác động tiêu cực

Theo kế hạch khách du lịch Luang Prang năm 2010 đến 2020 Rừng bị tàn phá để đầu tƣ xây dựng các khu du lịch, để cung cấp NVL và đáp ứng nhu cầu ẩm thực.Tài nguyên bị khai thác ko kiểm soát: Tài nguyên đất, nƣớc, khơng khí, tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng bị khai thác để đáp ứng nhu cầu của KDL. Ơ nhiễm mơi trƣờng: Nƣớc, đất,… bị ô nhiễm do nƣớc thải của các khu du lịch, khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển khách, hệ lụy từ thuốc trừ sâu của các sân gơn. Tiếng ồn của động cơ, của máy móc thiết bị và sinh hoạt của con ngƣời có thể ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống của các lồi động vật hoang dã [45] .

Bảng 4: Kế hạch khách du lịch Luang Prang năm 2010 đến 2020 m 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2020 khách du lịch quốc tế 216,864 274,500 238,000 342,600 407,694 485,156 1,157, 756 Khách du lịch trong nƣớc 1,084,32 0 1,647,0 00 1,441,250 1,253,540 1,491,7 13 1,775,1 38 4,236, 107

Biểu đồ 1: Kế hạch khách du lịch Luang Prang năm 2010 đến 2020

1.4.5. Nƣớc thải chăn nuôi heo

Theo Nguyễn Văn Giáo, (1991) Tài nguyên nƣớc tỉnh Đồng NaiMột trong những địa phƣơng có hoạt động chăn nuôi mạnh của tỉnh LPB là một số khu dân cƣ phƣờng .Trong nƣớc thải chăn nuôi chứa đến 70-80% các loại hợp chất hữu cơ, bao gồm xellulose,protein, acid amin, chất béo, hydratecacbon và các dẫn xuất của chúng trong phân, máu. Hầu hết dễ phân hủy thành acid amin, acid béo, CO2, H2O, NH3, H2S…tạo mùi hôi, ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng khơng khí, gây bệnh hơ hấp [9].

Theo kỹ thuật đánh giá nhanh môi trƣờng – WHO (1996),Cùng với q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng và mức sống của ngƣời dân đang dần đƣợc cải thiện, nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc gia cầm dự báo sẽ tăng nhanh, các trang trại chăn nuôi tập trung sẽ ngày một nhiều thêm. Do vậy, những nguy cơ gây ô nhiễm tiềm ẩn của hoạt động chăn nuôi đối với môi trƣờng nƣớc là vấn đề rất đáng đƣợc lƣu tâm. Bên cạnh những thay đổi về cơ cấu cây trồng, dự kiến chăn nuôi phấn đấu tăng 8,2%/năm và đƣợc xác định là mũi đột phá để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Tổng đàn bị đạt phấn đấu đạt 180 nghìn con, đàn lợn đạt 690 nghìn con và đàn gia cầm là 6 – 6,5 triệu con. Với định mức phấn đấu trên, tổng lƣợng nƣớc thải từ hoạt động chăn ni ƣớc tính có thể lên đến ~12,9 triệu m3/năm (chi tiết tại bảng 09) [17].

Bảng 5: Tổng lƣợng nƣớc thải từ hoạt động chăn ni(ƣớc tính cho năm 2020 Vật ni Lƣợng nƣớc thải định mức * (m3/con/n ăm) 2007 2020 Số lƣợng (con) Lƣợng thải (m3/năm) Số lƣợng (con) Lƣợng thải (m3/năm) Bò 8 101.990 815.920 180.000 1.440.000 Lợn 14,6 343.400 5.013.640 690.000 10.074.000 Gia cầm 0,21 5.136.600 1.078.686 6.500.000 1.365.000

Tận dụng diện tích mặt nƣớc ở một số đầm ven sơng hay chính diện tích mặt nƣớc của sông Phan, nhiều hộ đã phát triển các mơ hình chăn ni gia cầm (vịt, ngan). Hoạt động chăn thả ngay trên sơng có khả năng gây ra những ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc sông do lƣợng thức ăn dƣ thừa hay phân gia cầm. Quá trình chăn thả trực tiếp trên sơng có khả năng tạo ra nguy cơ bùng phát dịch bệnh rất lớn cho toàn bộ lƣu vực sông, đặc biệt là ở các khu vực hạ lƣu [12].

1.4.6. Nƣớc thải nuôi cá

Nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của cá ni trong bè: dƣ lƣợng thức ăn, các hóa chất phịng và trị bệnh cho cá, phân cá, vi trùng, ký sinh trùng trên mình cá, cá chết gây ơ nhiễm mùi và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động làm khô cá ngay trên bè và trên các bãi cá vùng bán ngập, ruột cá và các bộ phận bỏ đi của cá thải vào nguồn nƣớc gây ô nhiễm mùi và môi trƣờng nƣớc. Ngồi ra việc ni trồng thủy sản cũng ảnh hƣởng đến tích lũy các chất dinh dƣỡng trong nƣớc, ƣớc lƣợng khoảng 0,16 kg nitơ tổng và 0,035 kg phosphor tổng trên kg cá thịt. Nguồn ô nhiễm từ hoạt động sinh sống của ngƣời trên bè, bao gồm: lƣợng chất hữu cơ thải ra từ hoạt động ăn uống, phân (E.Coli và các vi trùng khác), chất tẩy rửa từ hoạt động tắm giặt … gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt. Nhƣ vậy hoạt động sinh hoạt của con ngƣời chủ yếu thải ra các chất hữu cơ không bền và dễphân hủy sinh học, các chất dinh dƣỡng (phosphor, nitơ), vi trùng và mùi. Hoạt động nuôi bè đã gây ô nhiễm khá lớn đến nguồn nƣớc ở lƣu vực sông dẫn đến chất lƣợng nƣớc sông cũng bị suy giảm [8].

Trên thực tế, việc sử dụng nƣớc tích trữ thỉnh thoảng khá phức tạp bởi vì yêu cầu tƣới tiêu có thể xảy ra không trùng với thời điểm yêu cầu điện lên mức cao nhất.Sự phát điện của nhà máy điện cũng có thể ảnh hƣởng đến môi trƣờng của dịng sơng bên dƣới. Thứ nhất, nƣớc sau khi ra khỏi turbine thƣờng chứa rất ít cặn lơ lửng, có thể gây ra tình trạng xối sạch lịng sơng và làm sạt lở bờ sơng. Thứ hai, vì các turbine thƣờng mở khơng liên tục, có thể quan sát thấy sự thay đổi nhanh chóng và bất thƣờng của dịng chảy. Sự biến đổi dịng chảy theo chu kỳ của nó bị cho là ngun nhân gây nên tình trạng xói mịn cồn cát ngầm. Lƣợng oxy hoà tan

trong nƣớc có thể thay đổi so với trƣớc đó. Cuối cùng, nƣớc chảy ra từ turbine lạnh hơn nƣớc trƣớc khi chảy vào đập, điều này có thể làm thay đổi số lƣợng cân bằng của hệ động vật, gồm cả việc gây hại tới một số loàin[11].

Các hồ chứa của các nhà máy thủy điện ở các vùng nhiệt đới có thể sản sinh ra một lƣợng lớn khí methane và carbon dioxide. Điều này bởi vì các xác thực vật mới bị lũ quét và các vùng tái bị lũ bị tràn ngập nƣớc, mục nát trong một mơi trƣờng kỵ khí và tạo thành methane, một khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh. Methane bay vào khí quyển khí nƣớc đƣợc xả từ đập để làm quay turbine[43].

Theo bản báo cáo của Uỷ ban Đập nƣớc Thế giới (WCD), ở nơi nào đập nƣớc lớn so với cơng suất phát điện (ít hơn 100 watt trên mỗi km2 diện tích bề mặt) và khơng có việc phá rừng trong vùng đƣợc tiến hành trƣớc khi thi cơng đập nƣớc, khí gas gây hiệu ứng nhà kính phát ra từ đập có thể cao hơn những nhà máy nhiệt điện thông thƣờng

Ở các hồ chứa phƣơng bắc Canada và Bắc Âu, sự phát sinh khí nhà kính tiêu biểu chỉ là 2 đến 8% so với bất kỳ một nhà máy nhiệt điện nào Những thời điểm hạn hán có thể gây ra các vấn đề rắc rối, bởi vì mức bổ sung nƣớc khơng thể tăng kịp với mức yêu cầu sử dụng. Nếu yêu cầu về mức nƣớc bổ sung tối thiểu khơng đủ, có thể gây ra giảm hiệu suất và việc lắp đặt một turbine nhỏ cho dịng chảy đó là khơng kinh tế. Những nhà mơi trƣờng đã bày tỏ lo ngại rằng các dự án nhà máy thủy điện lớn có thể phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái xung quanh. Trên thực tế, các nghiên cứu đã cho thấy rằng các đập nƣớc dọc theo bờ biển thủy điện làm giảm lƣợng cá hồi vì chúng ngăn cản đƣờng bơi ngƣợc dịng của cá hồi để đẻ trứng, thậm chí ngay khi đa số các đập đó đã lắp đặt thang lên cho cá. Cá hồi non cũng bị ngăn cản khi chúng bơi ra biển bởi vì chúng phải chui qua các turbine [40].

1.4.7. Đánh giá các nguồn ô nhiễm a. Về tải lƣợng a. Về tải lƣợng

NTSH và tiểu thủ nƣớc thải từ kách sản nhà hàng > khách du lịch >Làm thủy điện > nƣớcthải chăn nuôi > nƣớc thải nuôi cá[45].

b. Về nồng độ ô nhiễm

NTSH và tiểu thủ nƣớc thải từ kách sản nhà hàng > khách du lịch >Làm thủy điện > nƣớcthải chăn nuôi > nƣớc thải nuôi cá. Do đến năm 2016 cấm chăn nuôi gia súc, gia cầm trên tồn bộ tỉnh LPB nên ơ nhiễm do loại hình này trong thời gian tới đƣợc xem là không quan trọng. Nhƣ vậy, một cách tổng quát có thể thấy trong tất cả các loại nguồn thải thì NTSH và tiểu thủ cơng nghiệp là nguồn thải có mức độ ơ nhiễm quan trọng nhất cả về lƣu lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ tải lƣợng ô nhiễm, kế đến là nƣớc thải do công nghiệp, nƣớc thải thủy sản và nƣớc thải chăn nuôi. Tuy nhiên, trên thực tế không phải tất cả NTSH đều thải vào hệ thống cống thu gom và sau đó đƣợc chuyển ra sông Khan mà chỉ một phần nƣớc thải đƣợc chuyển vào sông Khan [45].

Bảng6: Sự tăng lên của khu vực nông nghiệp,công nghiệp và dịch vụ thỉnh Luang Prang từ năm 2010 đến 2015

Năm 2011 2012 2013 2014 2015

nông nghiệp 20.58% 20.33% 20.04% 19.61% 19.45%

công nghiệp 32.40% 32.98% 33.48% 34.32% 33.41%

Biểu đồ 3: Sự tăng lên của khu vực nông nghiệp,công nghiệp và dịch vụ thỉnh Luang Prang từ năm 2010 đến 2014

1.5. Các nguồn thải chính ảnh hƣởng đất chất lƣợng nƣớc sơng Khan 1.5.1. Tình hình và kết quả về nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt ở Lào

CHDCND Lào nằm ở vùng châu thổ sơng Mê Kơng, có biên giới giáp với Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Trung Quốc. Nƣớc CHDCND Lào có khoảng 8.507 làng, 148 huyện, 18 tỉnh với hơn 80% dân số sống tại vùng nơng thơn.

Diện tích CHDCND Lào 236.8000 km2, dân số khoảng: 6.492.440 ngƣời, nữ 3.254.800 ngƣời, trong đó 80% là dân số thuộc vùng nông thôn. Tỷ lệ tăng dân số 7.56 %[20].

Lào là một nƣớc có nguồn tài nguyên nƣớc và nƣớc ngầm phong phú nhƣng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng một số chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông khan, thành phố luang prabang, lào (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)