CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa các nghiên cứu liên quan
Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến địa bàn và đối tƣợng nghiên cứu.
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
- Phân tích các tiêu chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc theo các phƣơng pháp phân
tích đƣợc quy định trong các tiêu chuẩn của Lào về phân tích mơi trƣờng. Xác định một số chỉ tiêu lý học, hóa học của NTSH và nƣớc sông nhƣ:
pH: Sử dụng máy đo Winlab Data line conductivity-Meter with RS 32 . TSS: Sử dụng Phƣơng pháp xác định: TSS đƣợc xác định theo phƣơng pháp khối lƣợng.
- Tiến hành định lƣợng:
Sấy giấy lọc ở nhiệt độ 105oC trong 2 giờ Cân giấy lọc vừa sấy xong (m1 )
Lọc V mẫu nƣớc qua giấy lọc đã xác định khối lƣợng
Để ráo
Dùng kẹp (không dùng tay) đƣa miếng giấy lọc vào sấy ở nhiệt độ 105oC trong 2 giờ.
Trong đó:
m1 = Khối lƣợng ban đầu của giấy lọc (mg)
m2 = Khối lƣợng sau của miếng giấy lọc và phần vật chất lọc đƣợc (mg) V = Thể tích mẫu nƣớc đem lọc (ml)
1000 = hệ số đổi thành 1 lít
TDS:Sử dụng máy đo Winlab Data line conductivity-Meter with RS 32. BOD: Xác định BOD trong năm ngày ở 20o C.
BOD5: Để Oxy hoá hết chất hữu cơ trong nƣớc thƣờng phải mất 20 ngày ở 20oC. Để đơn giản ngƣời ta chỉ lấy chỉ số BOD sau khi Oxy hoá 5 ngày, ký hiệu BOD5. Sau 5 ngày có khoảng 80% chất hữu cơ đã bị oxy hoá.
Phƣơng pháp xác định BOD
Thử nghiệm BOD đƣợc thực hiện bằng cách hịa lỗng mẫu nƣớc thử với nƣớc đã khử ion và bão hịa về ơxy, thêm một lƣợng cố định vi sinh vật mầm giống, đo lƣợng ơxy hịa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxy không cho hịa tan thêm (từ ngồi khơng khí). Mẫu thử đƣợc giữ ở nhiệt độ 20°C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ơxy ngồi dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lƣợng ơxy hịa tan. Khác biệt giữa lƣợng DO (ơxy hịa tan) cuối và lƣợng DO ban đầu chính là giá trị của BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng đƣợc trừ đi từ giá trị BOD của mẫu thử để chỉnh sai số nhằm đƣa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử.
Ngày nay việc đo BOD đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp chai đo BOD Oxitop: Đặt chai trong tủ 20oC trong 5 ngày, BOD đƣợc đo tự động khi nhiệt độ đạt đến 20oC. Giá trị BOD đƣợc ghi tự động sau mỗi 24 giờ.
Hoặc tính BOD cuối cùng khi biết BOD ở một thời điểm nào đó ngƣời ta có thể dùng cơng thức:
BODt = Lo (1 - e-kt) hay BODt = Lo (1 - 10-Kt)
trong đó
BODt: BOD tại thời điểm t (3 ngày, 5 ngày...) Lo: BOD cuối cùng
k: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số e
NH4+: Sử dụng phƣơng pháp Kenđan.
- Đốt đạm: Cho 1g mẫu, 5g chất xúc tác (K2SO4 và CuSO4) và 10ml H2SO4 đậm đặc vào bình Kjeldahl và đun trên bếp từ từ cho đến khi thu đƣợc dung dịch trong suốt khơng màu hoặc có màu xanh lơ của CuSO4 để nguội. Chú ý: Q trình vơ cơ hóa mẫu trong bình Kjelhdahl giải phóng khí SO2 nên phải tiến hành trong tử hút. Trong quá trình đốt nên đặt bình nằm hơi nghiêng trên bếp. - Cất đạm: Sau khi vơ cơ hóa mẫu hồn tồn, cho một ít nƣớc cất vào bình Kjeldahl để tráng rồi cho vào bình định mức 500ml, tráng rửa bình Kjeldahl và phễu vài lần rồi cho vào bình định mức và cho khoảng 10÷15ml NaOH 40% và vài giọt phenoltalein vào bình định mức, sau đó thêm nƣớc cất vừa đủ 300ml. Chuẩn bị dung dịch ở bình hứng NH3: dùng pipet cho vào bình hứng khoảng 10ml acid Boric, sau đó lắp vào hệ thống sao cho đầu ống sinh hàn ngập trong dung dịch acid Boric. Bắt đầu quá trình cất đạm cho đến khi dung dịch trong bình hứng đạt khoảng 150ml. - Chuẩn độ: Lấy bình hứng ra và đem đi chuẩn độ bằng H2SO4 0,1N.
Tính kết quả 0,0014*(VH2SO4- V’H2SO4)*100*6,25 Hàm lƣợng protein thô = m
NO3-:Sử dụng phƣơng pháp Cadmium Reduction.
Dầu mỡ động thực vật: Sử dụng phƣơng pháp soxhlet extraction. PO43-: Sử dụng phƣơng pháp axit ascorbic.
- Dụng cụ
- Thiết bị đo quang (so màu)
- Dung dịch axit rửa dụng cụ thủy tinh: nhƣ phần 4500-P.C.2b Hóa chất
. H2SO45N: pha loãng 70 mL H2SO4đặc tới 500 mL bằng nƣớc cất
Dung dịch Kali antimon tartrate: hòa tan 1,3715g K(SbO)C4H4O6.1/2H2O trong 400mL nƣớc cất tron bình định mức 500 mL, sau đó định mức tớ vạch, Đựng trong bìnhthủy tinh kín.
Dung dịch Amoni molybdat: hòa tan 20 g (NH4)6Mo7O24.4H2O trong 500 mL nƣớccất. Đựng trong bình thủy tinh kín
Acobic axit, 0,1M: hòa tan 1,76g Acobic axit trong 100 mL nƣớc cất, dung dịch bềntrong 1 tuần khi giữ ở 4oC
Hỗn hợp thuốc thử: Trộn các chất trên theo tỉ lệ nhƣ sau ứng với 100 mL hỗn hợpthuôc thử: 50 mL 5N H2SO4, 5 mL dung dịch Kali antimon tartrate, 15 mL
dung dịchamoni molybdat, và 30 mL dung dịch axit Acobic. Lắc đều dung dịch mỗi khi thêm 1chất mới vào bình. Để các thuốc thử về đến nhiệt độ phòng trƣớc khi trộn chúng theocông thức trên. Nếu thầy hỗn hợp bị đục, lắc và để yên trong vài phút đến khi dungdịch trong suốt trƣớc khi sử dụng. Thuốc thử chỉ bền trong 4h.f. Dung dịch photphat (PO43-) gốc: xem phần 4500-P.C.3eg. Dung dịch photphat chuẩn: pha loãng 50 mL dung dịch photphat gốc trong 1000 mLnƣớc cất; đƣợc dung dịch 1,00 mL = 2,5 µg P (2,5 ppm P/L).4. Quy trìnha. Xử lý mẫulấy 50 mL mẫu vào ống nghiệm khơ, sạch hoặc bình nón 125 mL. Thêm 0.0 5mL (1giọt) chỉ thị phenolphthalein. Nếu có màu đỏ thì dùng H2SO45N thêm từng giọt đếnkhi hết màu. Thêm 8 mL hỗn hợp thuốc thử, lắc trộn đều. Sau 10 phút nhƣng khôngquá 30 phút, đem đo kết quả ở bƣớc sóng 880 nm. Mẫu trắng so sánh gồm nƣớc cất vàcác thuốc thử nhƣ trên
Hiệu chỉnh nếu mẫu bị đục hoặc có màu ảnh hƣởng
Màu nƣớc tự nhiên khơng gây ảnh hƣởng ở bƣớc sóng dài sử dụng. Để màu tốt hơnhoặc với nƣớc đục, chuẩn bị mẫu trắng bằng cách thêm các thuốc thử ngoại trừ axitacobic và kali antimon tartrate trong mẫu. Trừ độ hấp thụ qua của mẫu trắng trong mỗimẫu đo
. Lập đƣờng chuẩnChuẩn bị 6 mẫu chuẩn theo khoảng nồng độ nhƣ phần 1c ở trên, và dùng nƣớc cấtđƣợc cho đầy đủ các thuốc thử nhƣ trên làm mẫu trắng. Ghi kết quả hấp thụ qua thuđƣợc, cùng với nồng độ P xây dựng đƣờng thẳng qua gốc tọa độ. Kiểm tra ít nhất mộtmẫu photphat chuẩn với mỗi đợt phân tích mẫu.
2.3.3. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát ngoài thực địa
- Điều tra và phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân, nhà quản lý và các trạm cấp nƣớc trên lƣu vực xả thải vào sơng Khan để tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội, mơi trƣờng của địa bàn nghiên cứu; có đƣợc những thơng tin và số liệu cụ thể về nƣớc cấp cho sinh hoạt, lƣợng NTSH và các tài liệu liên quan.
- Khảo sát lƣu vực sông, lựa chọn địa điểm và lấy mẫu phân tích chất lƣợng NTSH tại các cống thải chính, thải trực tiếp vào sơng Khan, lấy 10 mẫu trong mƣa thông thƣơng và 10 mẫu trong mƣa lễ hội để so sánh nhâu .
- phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc đã sử dụng phƣơng pháp ISO 5667- l: 1980, Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu - Phần l: Hƣớng dẫn lập các chƣơng trình lấy mẫu.
- Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành lấy mẫu nƣớc thải của một số cống thoát NTSH chính (có lƣu lƣợng dịng chảy lớn) chảy vào sơng Khan nhƣ:
Vị trí 1: Cống Làng Vị Sun, Vị trí 2: Cống Làng A Phay 1, Vị trí 3: Cống Làng A Phay 2, Vị trí 4: Cống trƣớc cửa hàng Joma Bakery café, Vị trí 5: Cống trƣớc Khách sạn khem khan.
Hình 3: Bản đồ vị trí lấy mẫu nƣớc thải của một số cống thốt NTSHchính
2.3.4. Phƣơng pháp đánh giá nhanh
Phƣơng pháp đánh giá nhanh là phƣơng pháp thu thập thông tin và hiện trạng môi trƣờng dựa trên cơ sở quan sát, phỏng vấn, tính tốn, định lƣợng trung bình trong các trƣờng hợp cần thiết.
2.3.5. Xử lý số liệu, minh họa và đánh giá kết quả
Xử lý số liệu và minh họa, đánh giá các kết quả nghiên cứu bằng các phần mềm phổ dụng nhƣ Miccosoft Word, Excel…
1
2 3