Cơ chế quá trình xử lý nƣớcthải trong hồ sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng một số chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông khan, thành phố luang prabang, lào (Trang 73 - 75)

Trong hồ sinh học, các loại thực vật bậc cao đóng vai trị quan trọng trong việc ổn định chất lƣợng nƣớc. Chúng lấy các chất dinh dƣỡng (chủ yếu là Nitơ và photpho) và các kim loại nặng (nhƣ Cd, Cu, Hg, và Zn) cho sự đồng hóa và phát triển sinh khối. Các loại thực vật bậc cao trong hồ chia làm 2 loại: thực vật trôi nổi và thực vật ngập nƣớc.

Thực vật trôi nổi thu nhận các chất dinh dƣỡng và các nguyên tố cần thiết qua bộ rễ. Loại này bao gồm các bèo nhƣ: Eichhornia crassipes, valnia, sổi della, lama, pótia straiotes và Eichhornia. Các loại này phát triển sinh khối rất nhanh trong môi trƣờng nƣớc thải. Bộ rễ của bèo còn là nơi cƣ trú của vi khuẩn hấp thụ và phân hủy các chất hữu cơ. Trong các hồ nuôi trồng thƣc vật bậc cao, hiệu quả khử BOD có thể đạt tới 95%, khử N - amoni và photpho lến đến 97%.

Các loại thực vật bậc cao ngập nƣớc nhƣ rong Hydrilla verticillata, Certophylum,cây bấc Scirpus longii, Typha Latifolia, pragmites communsis… hấp thu các chất dinh dƣỡng và nguyên tố cần thiết qua thân và lớp vỏ. Thực vật ngập nƣớc cịn đóng vai trị lớn trong việc cung cấp oxy cho vi khuẩn để phân hủy các chất hữu cơ. Tuy nhiên, cần thƣờng xuyên thu hồi các loại thực vật nổi và thực vật ngập nƣớc ra khỏi hồ để chống hiện tƣợng tái nhiễm bẩn, tái nhiễm độc nƣớc.

Đánh giá về mức độ khả thi của giải pháp này cho thấy, đây là giải pháp có cơng nghệ khá đơn giản, chi phí thấp, vận hành đơn giản, khơng địi hỏi có ngƣời quản lý thƣờng xuyên và hiểu quả khá cao trong việc làm giảm hợp chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật gây bệnh trong nƣớc. Riêng đối với khu vực di sản văn hóa thế giới LPB là nơi có hệ thống cống thốt NTSH đổ ra sông Khan tập trung (cụ thể là khu vực làng A Phai).Do đó, nếu ta bố trí xây dựng hồ sinh học tại khu vực làng A Phai sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tập trung NTSH, tận dụng đƣợc hệ thống cống thoát nƣớc xây dựng trƣớc kia.Mặt khác, làng A Phai là khu vực ven của khu di sản văn hóa thế giới do đó việc sử dụng mặt bằng tiến hành xây dựng hồ cũng có nhiều thuận lợi, ít gây tác động ảnh hƣởng đến dân cƣ khu vực.

3.5.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm sông Khan

Thành phần nƣớc thải sông Khan tiếp nhận bao gồm hai nguồn chính sau: NTSH (từ các khu dân cƣ, từ các nhà hàng, khách sạn, khu chợ…). Các biện pháp quản lý chặt chẽ các nguồn gây ơ nhiễm nói trên bằng hệ thống các chính sánh, các luật quy định về chất lƣợng nƣớc thải, công tác thanh tra, kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng đang là vấn đề rất cấp thiếp để giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm.

Kết hợp với việc quản lý các nguồn gây ơ nhiễm thì các biện pháp xử lý phù hợp cũng góp phần lớn trong việc xử lý nƣớc sơng Khan. Biện pháp cơ bản nhất để xử lý ô nhiễm nƣớc sông Khan là tất cả các nguồn nƣớc thải trƣớc khi xả vào sông phải đƣợc xử lý triệt để, đáp ứng với các tiêu chuẩn đã quy định. Nƣớc thải của bệnh viện phải đƣợc xử lý sơ bộ trƣớc khi ra vào hệ thống cống chung hoặc phải đƣợc xử lý triệt để nếu xả trực tiếp vào các sông.

Để thực hiện mục tiêu đã đề cập, tồn bộ lƣu vực sơng Khan sẽ đƣợc chia thành các vùng xử lý theo các yếu tố sau:

 Khoanh vùng theo sử dụng đất.

 Khoanh vùng theo lƣu vực thoát nƣớc.  Khoanh vùng theo mật độ dân số.

 Khoanh vùng theo mức độ phát sinh nƣớc thải và lƣợng chất gây ô nhiễm.

3.5.3.1. Hệ thống xử lý

Hệ thống xử lý bao gồm:

 Hệ thống xử lý tại chỗ: Xử lý nƣớc thải cho từng cụm nhà ở cao tầng, nhà máy chia ra:

 Xử lý tại chỗ đơn giản: Chỉ để xử lý nƣớc thải nhà vệ sinh.

 Xử ký thải chỗ mức độ cao: Xử lý cả nƣớc thải nhà vệ sinh lẫn NTSH, tắm giặt.

 Hệ thống xử lý theo vùng: Dọc theo lƣu vực sông Khan sẽ đƣợc chia thành nhiều vùng khác nhau. Nƣớc thải của từng vùng sẽ đƣợc xử lý trƣớc khi đổ vào sông. Tùy theo điều kiện kinh tế và đất đai của từng vùng mà xây dựng các trạm xử lý phù hợp.

 Hệ thống xử lý tập trung: NTSH và nƣớc từ các cơ quan, dịch vụ sẽ đƣợc xử lý chung, nƣớc thải công nghiệp sẽ đƣợc xử lý riêng hoặc chung với cách xử lý thích hợp dựa trên ngun tắc ngƣời gây ơ nhiễm phải trả tiền.

Việc lựa chọn các công nghệ xử lý cũng cần phải cân nhắc đến điều kiện kinh phí và đất đai của từng khu vực. Đối với các trạm xử lý nƣớc thải quy mơ lớn thì cơng nghiệp vệ sinh và bùn hoạt tính đƣợc xem là phƣơng pháp khả thi nhất do tính phù hợp và hiệu quả xử lý của nó. Phƣơng pháp này đã đƣợc áp dụng ở các nƣớc đang phát triển và đƣợc đánh giá là phù hợp nhất do đây là phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tổng hợp và có thể xây dựng trạm xử lý với vùng có diện tích nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng một số chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông khan, thành phố luang prabang, lào (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)