CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀILIỆU
1.4.7. Đánh giá các nguồ nô nhiễm
a. Về tải lƣợng
NTSH và tiểu thủ nƣớc thải từ kách sản nhà hàng > khách du lịch >Làm thủy điện > nƣớcthải chăn nuôi > nƣớc thải nuôi cá[45].
b. Về nồng độ ô nhiễm
NTSH và tiểu thủ nƣớc thải từ kách sản nhà hàng > khách du lịch >Làm thủy điện > nƣớcthải chăn nuôi > nƣớc thải nuôi cá. Do đến năm 2016 cấm chăn nuôi gia súc, gia cầm trên tồn bộ tỉnh LPB nên ơ nhiễm do loại hình này trong thời gian tới đƣợc xem là không quan trọng. Nhƣ vậy, một cách tổng quát có thể thấy trong tất cả các loại nguồn thải thì NTSH và tiểu thủ cơng nghiệp là nguồn thải có mức độ ơ nhiễm quan trọng nhất cả về lƣu lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ tải lƣợng ô nhiễm, kế đến là nƣớc thải do công nghiệp, nƣớc thải thủy sản và nƣớc thải chăn nuôi. Tuy nhiên, trên thực tế không phải tất cả NTSH đều thải vào hệ thống cống thu gom và sau đó đƣợc chuyển ra sơng Khan mà chỉ một phần nƣớc thải đƣợc chuyển vào sông Khan [45].
Bảng6: Sự tăng lên của khu vực nông nghiệp,công nghiệp và dịch vụ thỉnh Luang Prang từ năm 2010 đến 2015
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
nông nghiệp 20.58% 20.33% 20.04% 19.61% 19.45%
công nghiệp 32.40% 32.98% 33.48% 34.32% 33.41%
Biểu đồ 3: Sự tăng lên của khu vực nông nghiệp,công nghiệp và dịch vụ thỉnh Luang Prang từ năm 2010 đến 2014
1.5. Các nguồn thải chính ảnh hƣởng đất chất lƣợng nƣớc sơng Khan 1.5.1. Tình hình và kết quả về nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt ở Lào
CHDCND Lào nằm ở vùng châu thổ sơng Mê Kơng, có biên giới giáp với Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Trung Quốc. Nƣớc CHDCND Lào có khoảng 8.507 làng, 148 huyện, 18 tỉnh với hơn 80% dân số sống tại vùng nông thôn.
Diện tích CHDCND Lào 236.8000 km2, dân số khoảng: 6.492.440 ngƣời, nữ 3.254.800 ngƣời, trong đó 80% là dân số thuộc vùng nông thôn. Tỷ lệ tăng dân số 7.56 %[20].
Lào là một nƣớc có nguồn tài nguyên nƣớc và nƣớc ngầm phong phú nhƣng chƣa đƣợc điều tra đầy đủ và trình độ quản lý cịn hạn chế. Trong giai đoạn phát triển bền vững ban đầu, Luật nƣớc và tài nguyên nƣớc đã đƣợc thông qua tháng 10 năm 1996 (Bộ luật nƣớc Lào năm 2010) nhƣng đến nay vẫn thiếu cơng cụ thực hiện có hiệu lực. Nguồn nƣớc phong phú cộng với dân số ít nên dễ dàng đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc cho ngƣời dân nông thôn.
Từ năm 1985 đến năm 1995 các dự án cấp nƣớc nông thôn đã đƣợc thực hiện cho ngƣời dân nông thôn, khoảng 15% số dân đã đƣợc sử dụng nƣớc máy. Tiêu chuẩn có NSH tính tốn dựa trên số lƣợng ngƣời sử dụng trung bình nhƣ sau: Một giếng đào cho 100-120 ngƣời sử dụng, một hệ thống tự chảy cho 400 -600 ngƣời, một bể nƣớc mƣa cho 6 ngƣời [29].
Vấn đề quản lý cơng trình theo hƣớng hiệu quả và bền vững: Để đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơng trình cấpnƣớc sạch, Lào đã tiến hành việc điều tra 38 xã thuộc 8 tỉnh. Kết quả cuộc điều tra cho thấy chỉ có 3 xã (chiếm 8% số xã đƣợc điều tra) quan tâm đến hiệu quả và sự bền vững của các cơng trình cấp nƣớc sạch. Các xã này đƣa ra 4 vấn đề quan tâm chính về nƣớc: Chất lƣợng cơng trình, năng lực phục vụ, quản lý hiệu quả và đảm bảo về tài chính. Khoảng 35% số xã đang quan tâm về 4 vấn đề trên và mới chỉ chấp nhận về cấp độ dịch vụ. Khoảng 39% số xã này bày tỏ sự khơng hài lịng vì thiếu sự quản lý có hiểu quả và vấn đề tài chính khơng đảm bảo cho việc tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
Quản lý theo chƣơng trình và chiến lƣợc: Chƣơng trình cung cấp nƣớc và sức khỏe môi trƣờng Quốc gia đã xây dựng theo hƣớng của chiến lƣợc cấp nƣớc nông thôn để đạt đƣợc mục tiêu cung cấp nƣớc và vệ sinh cho vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo của Lào, trong đó đƣa ra các hệ thống thu hồi vốn và khuyến khích các doanh nghiệp tƣ nhân tham gia vào lĩnh vực cấp nƣớc ở những nơi có khả năng chi trả cho nƣớc và vệ sinh[29].
1.5.2. Tổng quan kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của nguồn NTSH
Một số khái niệm
NTSH là nƣớc thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các hoạt động dân cƣ nhƣ: khu vực đô thị, trung tâm thƣơng mại, khu vui chơi giải trí… NTSH của hộ gia đình thƣờng đƣợc chia làm 2 loại: nƣớc thải từ nhà vệ sinh chứa các chất ô nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ, các loại vi sinh vật gây bệnh và nƣớc thải từ các quá trình tắm, giặt, nấu ăn với các thành phần chất ô nhiễm không đáng kể. Các thành phần ơ nhiễm chính đặc trƣng của NTSH thƣờng là COD, N, P. Trong đó hàm lƣợng N và P là rất lớn trong NTSH, nếu khơng đƣợc loại bỏ thì chúng sẽ gây nên hiện tƣợng phú dƣỡng hóa.
Với thành phần ơ nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ các loại chất khơng tan đến các chất ít tan và cả những hợp chất tan trong nƣớc, việc xử lý NTSH là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nƣớc và có thể đƣa nƣớc vào nguồn tiếp nhận hoặc đƣa vào tái sử dụng. Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý NTSH thích hợp thƣờng đƣợc căn cứ trên đặc điểm của các loại tạp chất có trong nƣớc thải, căn cứ dựa vào chất thải sinh hoạt sau khi đã phân loại. Hiện nay, có rất nhiều phƣơng
pháp xử lý thơng dụng nhƣng vẫn cịn gặp những hạn chế nhất định nhƣ: phƣơng pháp hóa học có nhƣợc điểm là chi phí vận hành cao, khơng thích hợp cho các hệ thống xử lý NTSH với quy mô lớn, các hệ thống xử lý hố lý thì lại q phức tạp và khó vận hành…[12].
1.5.3. Thành phần và tính chất của NTSH a. Nguồn phát thải NTSH a. Nguồn phát thải NTSH
Nƣớc thải là nƣớc đã qua sử dụng vào các mục đích nhƣ sinh hoạt, dịch vụ, tƣới tiêu thủy lợi, chế biến công nghiệp, chăn nuôi... Thông thƣờng nƣớc thải đƣợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng.
NTSH là nƣớc đƣợc thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt, tẩy rửa...đƣợc thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, chợ và cơng trình cơng cộng khác[4].
b. NTSH gồm có các nguồn thải sau
Khu dân cƣ: Nƣớc thải khu vực này có thể tính bằng con số theo đầu ngƣời sử dụng, số lƣợng nƣớc khoảng 80 – 300 lít một ngày. Trong thực tế mức độ ô nhiễm của nƣớc thải tùy thuộc vào điều kiện sống của từng khu vực, chất lƣợng bữa ăn, chất lƣợng sống (các loại nƣớc vệ sinh có qua các bể phốt hay xả thẳng ra cống rãnh) cũng nhƣ hệ thống thải nƣớc của từng khu vực.
Khu thƣơng mại: gồm có chợ (chợ tập trung, chợ cóc...), các cửa hàng, bến xe, trụ sở kinh doanh, trung tâm mua bán của khu vực. Lƣợng nƣớc thải của khu vực này đƣợc tính bằng số m3/ngày dựa trên số lƣợng nƣớc cấp đầu vào, trung bình là 7,5 – 14 m3/ha/ngày.
Khu vui chơi giải trí: gồm các quán cà phê, câu lạc bộ, bể bơi,... Ở đây lƣợng nƣớc thải thay đổi rõ rệt theo mùa trong năm.
Khu vực cơ quan: gồm cơ quan, công sở, trƣờng học, bệnh viện...[5].
Lƣợng NTSH phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nƣớc và đặc điểm của hệ thống thoát nƣớc. Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt phụ thuộc vào khả năng cung cấp nƣớc của nhà máy nƣớc hay trạm cấp nƣớc hiện có. Các trung tâm đơ thị thƣờng có
tiêu chuẩn cấp nƣớc cao hơn so với vùng ngoại thành và nơng thơn, do đó lƣợng nƣớc thải tính trên đầu ngƣời cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. NTSH ở trung tâm đơ thị thƣờng đƣợc thốt bằng hệ thống thoát nƣớc dẫn ra các sơng rạch, cịn ở các vùng ngoại thành và nơng thơn do khơng có hệ thống thoát nƣớc nên nƣớc thải thƣờng đƣợc tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát nƣớc bằng biện pháp tự thấm.
Tiêu chuẩn NTSH trung tâm đô thị thƣờng từ 100 – 250 l/ngƣời/ngày (đối với các nƣớc đang phát triển) và từ 150 – 500 l/ngƣời/ngày (với các nƣớc phát triển). Tiêu chuẩn NTSH ở đô thị nƣớc Lào hiện nay dao động trong khoảng 120 – 180 l/ngƣời/ngày. Đối với khu vực nông thôn, tiêu chuẩn NTSH từ 50 – 120l/ngƣời/ngày. Ngồi ra, lƣợng NTSH cịn phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu thời tiết, tập quán sinh hoạt; phụ thuộc vào loại cơng trình, chức năng, số ngƣời tham gia, phục vụ trong đó. Trong một số trƣờng hợp phải dựa vào tiêu chuẩn thoát nƣớc để tính tốn sơ bộ lƣu lƣợng nƣớc thải nhƣ bảng 7[5].
Bảng 7:Tiêu chuẩn thải nƣớc khu vực dân cƣ
TT Mức độ thiết bị vệ sinh trong cơng trình Tiêu chuẩn thải (l/ngƣời.ngàyđêm) 1 Có hệ thống cấp thoát nƣớc, có dụng cụ
vệ sinh, khơng có thiết bị tắm
80 – 100
2 Có hệ thống cấp thốt nƣớc, có dụng cụ vệ sinh và thiết bị tắm thơng thƣờng
110 – 140
3 Có hệ thống cấp thốt nƣớc, có dụng cụ vệ sinh, có bồn tắm và cấp nƣớc nóng cục bộ
Ở các khu thƣơng mại, cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, khu giải trí ở xa hệ thống cống thoát của thành phố, phải xây dựng trạm bơm nƣớc thải hay khu xử lý nƣớc thải riêng, tiêu chuẩn thải nƣớc có thể tham khảo bảng 4, bảng 5. Tuy nhiên, có sự thay đổi trong thực tế điều kiện của Lào[1][3].
Bảng 8:Tiêu chuẩn thải nƣớc từ các khu dịch vụ thƣơng mại
Nguồn nƣớc thải Đơn vị tính Lƣu lƣợng (l/đơn vị tính – ngày) Khoảng dao động Trị số tiêu biểu Nhà ga sân bay Hành khách 7,5 – 15 11 Gara ôtô, sửa xe Đầu xe 26-50 38
Quán bar Khách hàng 3,8 – 19 11
Ngƣời phục vụ 38 – 60 50
Kho hàng hóa Nhà vệ sinh 1515 – 2270 1900 Nhân viên 30 – 45 38
Khách sạn Khách 151 – 212 180
Ngƣời phục vụ 26 – 49 38
Hiệu giặt là Công nhân 26 – 60 49 Máy giặt 1703 – 2460 2080
Tiệm ăn Ngƣời ăn 7,5 – 15 11
Siêu thị Ngƣời làm 26 – 50 38
Bảng 9: Tiêu chuẩn thải nƣớc từ các công sở
Nguồn nuớc thải
Đơn vị tính Lƣu lƣợng (l/đơn vị tính – ngày) Khoảng dao động Trị số tiêu biểu
Bệnh viện Giƣờng bệnh 473 – 908 625 Nhân viên 19 – 56 38 Bệnh viên tâm thần Giƣờng bệnh 284 – 530 378 Nhân viên 19 – 56 38 Nhà tù Tù nhân 284 – 530 435 Quản giáo 19 – 56 38 Nhà nghỉ Ngƣời trong 190 – 455 322 Trƣờng đại học Sinh viên 56 – 133 95
Bảng 10: Tiêu chuẩn thải nƣớc từ các khu giải trí
Nguồn nƣớc thải Đơn vị tính Lƣu lƣợng (l/đơn vị tính – ngày) Khoảng dao động Trị số tiêu biểu
Khu nghỉ mát có Ngƣời 189 – 265 227 Khu nghỉ mát lều Ngƣời 30 – 189 131 Quán cà phê giải khát Khách 3,8 – 11 7,5
Nhân viên 30 – 45 38
Cắm trại Ngƣời 75 – 150 113
Nhà ăn Xuất ăn 15 – 38 26,5
1.5.4. Ảnh hƣởng của NTSH đến môi trƣờng
Ảnh hƣởng của NTSH đến môi trƣờng do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nƣớc thải gây raCOD, BOD: sự khống hóa, ổn định CHC tiêu thụ một lƣợng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hƣởng đến hệ sinh thái môi trƣờng nƣớc. Nếu ơ nhiễm q mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành trong quá trình phân hủy yếm khí sinh ra các sản phẩm nhƣ H2S, NH3, CH4,... làm cho nƣớc có mùi hơi và làm giảm pH của môi trƣờng. TSS: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí. Nhiệt độ: thƣờng khơng ảnh hƣởng đến đời sống thủy sinh vật nƣớc.Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền. Các hợp chất của N, P: đây là những nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng. Nồng độ N, P trong nƣớc quá cao dẫn đến hiện tƣợng phú dƣỡng. Màu, mùi: gây mất mỹ quan. Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt [42].
Ảnh hƣởng của NTSH đến nguồn nƣớc mặt do nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý triệt để chảy vào thủy vực làm cho các thủy vực bị nhiễm bẩn, gây hậu quả xấu đối với nguồn nƣớc: Làm thay đổi tính chất hóa lý, độ trong, màu, mùi, hàm lƣợng các CHC, vô cơ, pH, các kim loại nặng có độc tính, chất nổi, chất lắng cặn. Làm thay đổi hệ sinh vật trong nƣớc, kể cả VSV, xuất hiện các VSV gây bệnh, làm chết các VSV nƣớc, làm giảm oxy hòa tan do tiêu hao trong q trình oxy hóa CHC.
Ơ nhiễm nguồn nƣớc mặt chủ yếu là do tất cả các dạng nƣớc thải chƣa xử lý xả vào nguồn nƣớc làm thay đổi các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của nguồn nƣớc. Sự có mặt các chất độc hại trong nƣớc thải xả vào nguồn nƣớc làm phá vỡ cân bằng sinh học tự nhiên và kìm hãm quá trình tự làm sạch của nguồn nƣớc. Khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc phụ thuộc vào điều kiện xáo trộn và pha loãng của nƣớc thải với nguồn. Sự có mặt của các VSV, trong đó có các vi khuẩn gây bệnh, đe dọa tính an tồn vệ sinh nguồn nƣớc [43].
1.5.5. Nguyên lý công nghệ xử lý NTSH 1.5.5.1. Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễm 1.5.5.1. Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễm
Để tiến hành xử lý nguồn nƣớc thải cần phải biết thành phần các chất ô nhiễm và nguồn phát sinh; cần phân tích chính xác chỉ tiêu, khơng chỉ tiến hành phân tích một mẫu mà phân tích nhiều mẫu với mục đích tìm sự biến đổi giữa các chỉ tiêu đó trong mơi trƣờng. Hiện nay có nhiều cơ sở xử lý nƣớc thải (XLNT), nhƣng khơng ít trong số đó khơng đáp ứng đƣợc u cầu xử lý. Để đáp ứng đƣợc u cầu, mục đích sử dụng, trong cơng nghệ XLNT sử dụng nhiều quá trình khác nhau, có thể phân thành các cơng đoạn xử lý [7].
Xử lý cấp I (xử lý sơ bộ): gồm các quá trình xử lý sơ bộ và lắng để loại các chất rắn lớn nhƣ rác, cát xỉ và bùn cặn, khử trùng diệt vi khuẩn gây bệnh, khử các chất độc hại và đảm bảo điều kiện bình thƣờng của các cơng trình xử lý sinh học.
Xử lý cấp II (xử lý thứ cấp): gồm các q trình sinh học (đơi khi có cả hóa học) có tác dụng tách các tạp chất hữu cơ hịa tan có thể phân hủy bằng con đƣờng sinh học (nghĩa là giảm BOD) để khi xả ra nguồn nƣớc thải không gây thiếu hụt ôxy và gây mùi cho nơi tiếp nhận. Các công đoạn này bao gồm các q trình: hoạt hóa bùn, lọc sinh học hay oxy hóa sinh học trong các hồ (hồ sinh học) và phân hủy yếm khí. Các q trình này đều sử dụng khả năng của VSV chuyển hóa chất thải hữu cơ về dạng ổn định và năng lƣợng thấp.
Xử lý cấp III (xử lý tăng cƣờng): thông thƣờng công đoạn này chỉ cần khử khuẩn để đảm bảo nƣớc trƣớc khi đổ vào các thủy vực khơng cịn VSV gây bệnh, khử màu, mùi và đảm bảo oxi cho nguồn tiếp nhận. Các phƣơng pháp khử khuẩn thƣờng dùng: clo hóa nguồn nƣớc, ơzơn hóa hoặc chiếu tiacực tím. Ở Lào hiện nay phƣơng pháp khử khuẩn bằng clo dạng khí, dạng lỏng, các hipoclorit hay đƣợc dùng hơn cả.
Nhìn chung, các phƣơng pháp và các quá trình XLNT đều dựa trên cơ sở các q trình vật lý, hóa học và sinh học. Các hệ thống XLNT thƣờng bao gồm các quá
trình trên, đƣợc kết hợp để tạo ra dây chuyền cơng nghệ thích hợp, tùy thuộc vào đặc tính nƣớc thải, tiêu chuẩn dịng ra và mức độ cần thiết làm sạch nƣớc thải, lƣu lƣợng nƣớc thải cần xử lý, tình hình địa chất và thủy văn, điều kiện điện, nƣớc, kinh phí...[13].
1.5.5.2. Một số phƣơng pháp xử lý NTSH
a. Xử lí nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học
Thực chất phƣơng pháp xử lí cơ học là loại các tạp chất khơng hịa tan ra khỏi nƣớc thải bằng cách gạn, lọc và lắng. Phƣơng pháp này thƣờng ứng dụng các