Tổng số cơn bãovà ATNĐ ảnh hưởng tới huyện Triệu Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tại huyện triệu phong tỉnh quảng trị và đề xuất các giải pháp thích ứng (Trang 60)

Năm Tổng số cơn bão và ATNĐ Năm Tổng số cơn bãovà ATNĐ

1980 0 1995 1 1981 0 1996 0 1982 1 1997 2 1983 1 1998 0 1984 4 1999 0 1985 3 2000 2 1986 2 2001 1 1987 1 2002 0 1988 0 2003 0 1989 2 2004 1 1990 0 2005 1 1991 0 2006 3 1992 0 2007 0 1993 0 2008 0 1994 0 2009 2

3.1.6.4. Lũ lụt và lũ quét

Dựa vào những số liệu thống kê kết hợp với quá trình phỏng vấn trực tiếp kết hợp với thảo luận các hộ dân cư về mức độ tác động của các hiện tượng thiên tai, có thể đưa ra nhận định về biểu hiện các hiện tượng thiên tai xảy ra tại huyện Triệu Phong được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1: Biểu hiện các hiện tượng thiên tai xảy ra tại huyện Triệu Phong

TT Thiên tai Biểu hiện Số lƣợng ngƣời đồng

tình

1 Lũ quét Cường độ mạnh hơn, nhiều hơn 30/30 2 Hạn hán Kéo dài hơn, cường độ mạnh hơn

Tổng số đợt nắng nóng và tổng số ngày nắng nóng tăng hơn

29/30

3 Rét hại băng giá

Các đợt khơng khí lạnh ngày càng diễn biến bất thường

Số ngày lạnh dài hơn và lạnh hơn

29/30

Hai hiện tượng thiên tai được cho là ảnh hưởng nhiều nhất đến người dân là lũ lụt, hạn hán. Tiêu chí để người dân xếp hạng các hiện tượng thiên tai: tần suất và cường độ của thiên tai,mức độ tác động đến sản xuất và khả năng phục hồi và thích ứng của hộ gia đình. Theo tiêu chí đó, kết quả thỏa luận tại cộng đồng về thứ tự xếp hạng các hiện tượng thiên tai được thể hiện qua Bảng 11:

Bảng 3.2: Xếp hạng những hiên tượng thiên tai xảy ra tại huyện Triệu Phong

Hiệntƣợng Xếp hạng

Lũ lụt 1

Hạn hán 2

Trong đó:

1: Tần suất và cường độ lớn nhất;

2: Tần suất và cường độ lớn thứ 2;

3: Tần suất và cường độ lớn thứ 3;

Do có độ dốc lớn và hệ thống sơng ngắn nên lũ xảy ra nhanh và ác liệt, kết hợp với những trận mưa lớn những nơi có thảm phủ thực vật và kết cấu đất đá yếu có thể gây ra lũ quét. Lũ và lũ quét gây ảnh lớn đế sự phát triển kinh tế lớn của Tỉnh. Ví dụ như Đợt lũ t ừ 29/9- 5/10/2010 đã gây lũ, lũ quét cho các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế. Trận mưa lớn bắt đầu từ 29/9/2010 đã gây lũ, lũ quét trên toàn bộ lưu vực sông Ngàn Sâu- Ngàn Phố. Do mưa lớn, mực nước thượng nguồn tập trung về nhanh. Tại Quảng Trị, hơn 2.000 nhà dân bị ngập, nhiều diện tích lúa tại TP. Đông Hà và huyện Gio Linh bị ngập úng, 1 người chết và nhiều cơng trình hạ tầng bị hư hại.

Bảng 3.12: Thống kê các trận lũ lịch sử tại tỉnh Quảng Trị

Tỉnh Tên Trạm Tên sông Ngày xuất hiện Qmax Hmax Vượt báo động động Quảng Trị Thạch Hãn Thạch Hãn 17/10/2008 0 435 2 Quảng Trị Thạch Hãn Thạch Hãn 14/10/2007 0 556 3 Quảng Trị Thạch Hãn Thạch Hãn 30/09/2006 0 0 Quảng Trị Thạch Hãn Thạch Hãn 15/10/2001 494 2 Quảng Trị Thạch Hãn Thạch Hãn 01/11/1999 729 3 Quảng Trị Thạch Hãn Thạch Hãn 16/10/2014 580 3

Quảng Trị Gia Vòng Bến Hải 28/10/1981 1336 1550 2

Quảng Trị Gia Vòng Bến Hải 7/10/1992 2490 1516 3

Quảng Trị Gia Vòng Bến Hải 8/10/2005 2450 1741 3

Quảng Trị Gia Vòng Bến Hải 30/9/2009 1890 1269 2

Bảng 3.13: Thống kê các trận lũ quét tại tỉnh Quảng Trị

STT Thời gian xuất

hiện lũ quét

Tên sông Địa điểm xuất hiện lũ

quét

Mức thiệt hại

Xã, huyện Tỉnh

1

10/07/1992 Bến Hải Cửa Tùng Quảng Trị Chết 1 người, 110 trâu bị, trơi 125 nhà, 150 tấn gạo. Ngập 210 ha, sụt 520m2 các cơng trình thủy lợi, 460 cơng trình giao thơng

2 28/10/1992 Bến Hải Cửa Tùng Quảng Trị Gây ngập là chính

3 11/02/1999 Thạch Hãn Dakrong Quảng Trị Chưa thống kê được

4 22/09/2009 Thạch Hãn Dakrong Quảng Trị Chưa thống kê được

5 Lũ đặc biệt lớn trên các sông Bắc Trung Bộ: Đợt lũ đầu tiên tại Trung Bộ: từ 29/09- 05/10/2010 Một số vùng hạ lưu sông các sông lớn thuộc Quảng Trị Quảng Trị Quảng Trị: Hơn 2.000 nhà dân bị ngập, nhiều diện tích lúa chưa kịp thu hoạch đã bị ngập úng, một cháu bé chết đuối.

3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

3.2.1. Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Triệu Phong

Theo số liệu thống kê diện tích, năng suất và sản lượng của một số loại cây trồng của huyện Triệu Phong trong giai đoạn nghiên cứu được thể hiện dưới đây:

Bảng 3.14: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua các năm 2008-2015

STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1 Diện tích (ha) 10.513 10.565 10.652 10.695 10.749 10.936 10.928 10.991 2 Năng suất (tạ/ha) 47,3 48,6 45,3 54,2 52,1 46,9 48,5 53,3 3 Sản lƣợng (tấn) 49.706 50.444 48.347 57.994 55.791 51.312 53.717 58.185

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Triệu Phong năm 2016

Diện tích lúa tồn huyện Triệu Phong có xu hướng tăng lên qua các năm trong giai đoạn 2008-2015.Năng suất và sản lượng lúa cũng có xu hướng tăng lên tuy nhiên mức tăng không đồng đều trong giai đoạn 2008-2015. Năng suất lúa tăng từ 47,3 tạ/ha (2008) lên 48,6 tạ/ha, nhưng đến năm 2010 năng suất lúa giảm còn 45,3 tạ/ha. Từ năm 2011 đến 2015 mặc dù diện tích tăng lên nhưng trong cả thời kỳ đó thì năng suất và sản lượng có sự tăng giảm khơng đồng đều.

Hình 3.13: Diện tích và sản lượng lúa của huyện Triệu Phong 2008-2015

Diện tích cây lương thực có hạt khác là ngơ trên tồn huyện Triệu Phong lại có xu hướng giảm qua các năm trong giai đoạn 2010-2015 do có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Năng suất ngơ có xu hướng giảm sút. Cụ thể, năm 2010, năng suất ngô đạt 46,8 tạ/ ha đến năm 2012 tăng lên 48,7 tạ/ ha. Năm 2013, năng suất ngơ giảm xuống cịn 45,3 tạ/ha. Trong năm 2014 – 2015, năng suất ngơ có xu hướng tăng trở lại nhưng không đáng kể.

Bảng 3.15: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ qua các năm 2010-2015

STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1 Diện tích (ha) 316,2 290,9 290,9 287,2 292,1 299,6 2 Năng suất (tạ/ha) 46,8 54,2 48,7 45,3 46,1 46,5 3 Sản lượng (tấn) 49.347 57.994 55.791 51.312 53.717 58.185

Bảng 3.16: Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây khác STT Chỉ tiêu Diện tích STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2010 2013 1 Khoai 618,3 80,2 6.516,2 4.956,4 2 Sắn 840,5 141,3 1.2276,5 1.1876,3 3 Rau các loại 1.696,4 89,3 1.8258 1.5149

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Triệu Phong năm 2013

Nhìn chung trong những năm gần đây, sản xuất lúa so với năm 2010 đến năm 2013 thì diện tích, năng suất và sản lượng lúa có xu hướng tăng. Tuy nhiên xét từ năm 2011-2013 thì sản xuất lúa có xu hướng giảm cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Đối với diện tích và sản lượng cây khác thì giảm nhưng khơng đáng kể, như: sản lượng cây ngô năm 2010 là 1477,3 tấn giảm xuống năm 2013 còn 1265,7 tấn; sản lượng cây khoai năm 2010 là 6516,2 tấn giảm xuống năm 2013 cịn 4956,4 tấn.

Bảng 3.17: Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm (đơn vị: ha)

Năm 2010 2012 2013 2014 2015

Cây công nghiệp hàng năm

668 527,3 412,6 396,9 393,9

Mía 11 7 7,1 6 5,7 Lạc 620,5 486,6 376,8 367,4 366,9 Vừng 36,2 32,7 27,7 23 21,3

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2016

Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm giảm mạnh. Năm 2010, diện tích cây cơng nghiệp hàng năm là 668 ha, chiếm 13,27%, đến năm 2015, diện tích này giảm xuống cịn 393,9 ha so với năm 2010, giảm 274,1 ha, chiếm 9,56% trong tổng số diện tích cây cơng nghiệp của tồn tỉnh, tính trung bình mỗi năm giảm 54,8 ha. Diện tích cây cơng nghiệp giảm kéo theo diện tích mía, lạc, vừng cũng giảm theo. Diện

tích mía giảm từ 11 ha (2010) xuống cịn 5,7 ha (2015). Diện tích lạc giảm từ 620.5 ha (20.100 xuống còn 366.9 ha vào năm 2015, giảm 253,6 ha). Diện tích vừng giảm từ 36,2 ha năm 2010 xuống còn 21,3 ha năm 2015, giảm 14,9 ha. Điều đó chứng tỏ rằng, trong những năm gần đây, người dân huyện Triệu Phong đang có xu hướng giảm diện tích cây cơng nghiệp hằng năm để trồng các loại cây khác có giá trị hơn.

Bảng 3.18: Diện tích cây ăn quả hàng năm (đơn vị: ha)

Năm 2010 2012 2013 2014 2015

Cây ăn quả 232,7 236,2 234,3 236,3 244,3 Cam 33,6 16,2 16,2 16,3 16,4

Dứa 7,3 7,6 7,6 7,7 7,9 Chuối 72,1 73,3 73,5 75 76,8

Xoài 14,1 14,3 14,3 14,3 14,3 Mít 34,5 34,5 31,4 31,4 31,6

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2016

Diện tích cây ăn quả có xu hướng tăng. Năm 2010, diện tích cây ăn quả là 232.7 ha, trong đó diện tích cam là 33,6 ha, diện tích dứa là 7,3 ha, diện tích chuối là 72,1 ha, diện tích xồi là 14,1 ha, diện tích mít là 34,5 ha. Đến năm 2015, diện tích cây ăn quả là 244.3 ha, tăng 11,6 ha.Trong đó diện tích cam, mít có xu hướng giảm nhẹ.

Bảng 3.19: Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm

Đơn vị: ha

Năm 2010 2012 2013 2014 2015

Cây công nghiệp lâu năm 463 553,4 561,4 562,5 518,4 Hồ tiêu 34,6 34,8 33,8 34,9 37,6

Diện tích cây cơng nghiệp của huyện trong những năm qua có xu hướng tăng. Diện tích cây cơng nghiệp năm 2010 là 463 ha, chiếm 2%. Đến năm 2014 là 562.5 ha, năm 2015 là 518,4 ha, chiếm 2,1%. Diện tích cây cơng nghiệp năm 2015 so với năm 2010 tăng 55,4 ha. Trong đó, diện tích cây hồ tiêu tăng từ 34,6 ha năm 2010 lên 37,6 ha vào năm 2015, diện tích cao su cũng tăng từ 415,7 ha (2010) lên 469,9 ha (2015), tăng 54,2 ha so với năm 2015.

3.2.2. Ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp

Đối tượng chính chịu tác động khi BĐKH diễn ra của ngành trồng trọt chính là làm thay đổi diện tích, năng suất, sản lượng, cơ cấu giống, thời vụ được gieo trồng cũng bị thay đổi, bên cạnh đó BĐKH cũng làm ảnh hưởng gián tiếp tới tài nguyên đất, nước ngọt cho cây trồng…

Mỗi một yếu tố cấu thành năng suất đều liên quan đến một giai đoạn phát triển cụ thể của cây trồng, mỗi yếu tố đóng một vai trị khác nhau nhưng đều nằm trong một hệ quả liên hoàn tạo nên hiệu suất cao nhất mà trong đó các yếu tố có liên quan mật thiết với nhau. Ngồi việc chăm sóc, quản lý tốt ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây trồng là điều hết sức cần thiết để nâng cao hiệu suất và năng suất, thì yếu tố khí hậu như: nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng… cũng là điều kiện quan trọng tác động đến năng suất, sản lượng của cây trồng.

* Nhiệt độ

Nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ nước là yếu tố quan trọng liên quan đến sự tăng trưởng và năng suất của cây trồng, vật nuôi. Tùy thuộc vào giống, giai đoạn tăng trưởng và sinh lý mà có thể cho những khoảng chịu đựng nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ nước khácnhau. Cây trồng vùng ôn đới quen với điều kiện nhiệt độ thấp trong khi vùng nhiệt đới có khả năng chịu đựng nhiệt độ cao tốt hơn.Nếu nhiệt độ cực đoan càng kéo dài thì càng bất lợi cho sự tăng trưởng và năng suất.

Nhiệt độ khơng khí cao trong điều kiện canh tác khu ruộng thường xuyên ẩm ướt làm gia tăng mật độ côn trùng, nấm bệnh. Sức đề kháng của cây trồng, vật nuôi

nông dân sẽ phải sử dụng nhiều nơng dược hơn làm cho chi phí sản xuất gia tăng (thuốc trừ sâu, trừ rầy, trừ nấm…) và ô nhiễm nông nghiệp trở thành vấn đề nghiêm trọng.

Đối với lúa nước, nhiệt độ khơng khí lẫn nhiệt độ nước đều ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển. Suốt từ giai đoạn đầu cho đến khi tượng khối sơ khởi, đỉnh sinh trưởng của lá, chồi và bông nằm trong nước nên ảnh hưởng của nhiệt độ rất quan trọng.

+ Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp: thiệt hại do nhiệt độ thấp có thể xảy ra ở nơi có vĩ độ cao và cả những vùng núi cao nhiệt đới trong mùa lạnh khi nhiệt độ trung bình ngày xuống dưới 20oC. Nhiệt độ xuống thấp làm giảm hoặc ngưng hẳn sự nảy mầm của hạt, làm mạ chậm phát triển, cây mạ ốm yếu và lùn lại, lá bị mất màu, trổ trễ, bơng bị nghẹn, phần chót bơng bị thối hóa, sự thụ phấn bị đình trệ, khả năng bất thụ cao, hạt lép nhiều và chín kéo dài bất thường. Các giống lúa khác nhau phản ứng với nhiệt độ thấp khác nhau. Bón phân lân có thể làm giảm thiệt hại do nhiệt độ thấp

+ Ảnh hưởng của nhiệt độ cao: thiệt hại do nhiệt độ cao thường xảy ra ở vùng nhiệt đới trong mùa nắng vào giữa trưa khi nhiệt độ vượt quá 35o

C và kéo dài hơn một giờ đồng hồ. Ở nhiệt độ cao, chót lá bị khơ trắng, trên lá có những dãy và đốm bị mất màu, chiều cao giảm, số hạt trên bơng giảm, bơng lúa bị trắng, hạt thối hóa nhiều, hạt bất bất thụ cao, hạt chắc giảm.

Bảng 3.20: Các triệu chứng thiệt hại lúa do nhiệt độ cao

Giai đoạn sinh trƣởng Triệu chứng

Dinh dưỡng Ngọn lá trắng, đốm lá úa vàng hay vệt trắng, chiều cao giảm…

Sinh dục Bông ngắn, bị tưa trắng, số hoa giảm Trổ bông Bất thụ

- Giới hạn nhiệt độ tốt nhất cho cây lúa phát triển là từ 20 - 30oC, nhiệt độ tăng lên sẽ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và năng suất. Nhiệt độ vượt quá 29o

C thì số lượng nhánh bơng lúa sẽ giảm xuống. Nhiệt độ tăng lên từ 32 – 35oC sẽ làm tổn hại đến cây lúa. Nhiệt độ cao hơn 40oC thì sự tăng trưởng sẽ chậm lại rõ rệt.

Bảng 3.21: Mức độ chịu đựng của cây lúa đối với nhiệt độ theo giai đoạn sinh trưởng

Giai đoạn sinh trƣởng Nhiệt độ (oC)

Tối thấp Tối cao Tối thích

Nảy mầm 10 45 20-35

Hình thành cây mạ 12-13 45 25-30

Ra rễ 16 35 25-28

Vươn lá 7-12 45 31

Đẻ nhánh 9-16 33 25-31 Tượng khối sơ sinh 15 - - Phát triển dòng 15-20 38 -

Thụ phấn 22 35 20-33

Chín 12-18 30 20-25

Nguồn [19] Cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày cũng chịu sự tác động của nhiệt độ cao kết hợp với sự xâm nhập mặn ảnh hưởng tới khả năng thụ phấn, đậu quả cho những cây đang ra hoa, gây cháy nắng, khô múi hay nứt quả cho những quả đang trong thời kỳ phát triển, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất và chất lượng cây trồng.

* Lƣợng mƣa

Lúa là thực vật ưa nước, trong canh tác, sự bất thường của lượng mưa sẽ ảnh hưởng nhất định đến năng suất và sản lượng. Đối với vụ Hè Thu, khi người nông dân bắt đầu gieo hạt vào khoảng tháng 4 và 5 thì hạn đầu vụ do mưa ít hơn khiến hạt lúa khi mới nảy mầm đã phải đối đầu với tình trạng thiếu nước.

Mưa kéo dài trong giai đoạn thu hoạch khiến cho việc cắt lúa gặp khó khăn, phơi sấy bị hạn chế, lúa bị hư hại và giảm chất lượng. Mưa lớn kết hợp với lũ làm cho năng suất và sinh trưởng của lúa bị ảnh hưởng. Mưa lớn làm rửa trôi đất màu và giảm hiệu quả của việc bón phân. Mưa to thường đi kèm với gió lớn, nhiệt độ xuống thấp, thời gian chiếu sáng giảm, hạn chế quang hợp… các yếu tố này tạo nên một tác động cộng hưởng đến khả năng chống đổ, duy trì tăng trưởng.

Đối với cây ăn quả và cây cơng nghiệp lượng mưa rất quan trọng vì bổ sung một lượng nước đáng kể cho nguồn nước tưới, hạn chế sự xâm nhiễm mặn vào cuối mùa khơ. Trong điều kiện thời tiết hiện nay có thể trở ngại do thiếu ánh sáng, hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tại huyện triệu phong tỉnh quảng trị và đề xuất các giải pháp thích ứng (Trang 60)