Danh mục Kỹ thuật bình chứa và thời gian bảo quản mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 27 - 30)

TT Chỉ tiêu Loại bình chứa Điều kiện bảo quản Thời gian lưu

giữ tối đa

1 CO Thủy tinh Điều kiện thường 1 ngày

2 Nox Thủy tinh Điều kiện thường 1 ngày

4 COD TCVN 6491:99 Bộ phá mẫu và đo đa năng của

HANNA - Rumani

5 Tổng N Standard method Chưng cất, chuẩn độ

6 Tổng P TCVN 6202:96 Máy so màu

752N - 076111010008 7 Chất lơ lửng (TSS) TCVN 4560:1988 Phương pháp khối lượng 8 Amoni (N - NH4+) TCVN5988:95 Máy so màu

752N - 076111010008 9 Photphat (P - PO43- ) TCVN 6202:1996 Máy so màu

752N - 076111010008 10 Clorua (Cl-) TCVN 6194:96 Chuẩn độ

11 Clo dư (Cl2) TCVN 6225-3-96 12 Dầu mỡ động thực

vật TCVN 4582-1998 Chiết

4 CxHx Thủy tinh Điều kiện thường 1 ngày 5 pH Nhựa hoặc thủy tinh Không yêu cầu Phân tích ngay

tại hiện trường 6 SS Nhựa hoặc thủy tinh Bảo quản lạnh ở 40C 7 ngày 7 BOD5 Nhựa hoặc thủy tinh Bảo quản lạnh ở 40C 2 ngày 8 COD Nhựa hoặc thủy tinh

Bảo quản lạnh ở 40C, thêm H2SO4 để tạo môi

trường pH<2

28 ngày

10 NH4+ Nhựa hoặc thủy tinh

Bảo quản lạnh ở 40C, thêm H2SO4 để tạo môi

trường pH<2

28 ngày 11 NO3- Nhựa hoặc thủy tinh Bảo quản lạnh ở 40C, 2 ngày 12 Dầu mỡ động

thực vật Nhựa hoặc thủy tinh

Bảo quản lạnh ở 40C, thêm H2SO4 để tạo môi

trường pH<2

28 ngày 13 PO43- Nhựa hoặc thủy tinh Bảo quản lạnh, 4 0C 2 ngày 14

Coliform, salmonella,

shigella, vibrio cholera

Nhựa hoặc thủy tinh Bảo quản lạnh ở 40C, 10 giờ

15 Clorua Nhựa hoặc thủy tinh Không yêu cầu 28 ngày 16 Tổng N Nhựa hoặc thủy tinh Bảo quản lạnh ở 40C 10 ngày 17 Tổng P Nhựa hoặc thủy tinh Bảo quản lạnh ở 40C 10 ngày

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả về điều tra hiện trạng sản xuất tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An

3.1.1. Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho làng nghề

Do đặc thù của nghề chế biến thủy hải sản nên nguyên liệu sản xuất nước mắm, ruốc là cá cơm, tôm, tép và nguyên liệu sản xuất hải sản đông lạnh là cá, tôm, cua, mực,.... Nước dùng cho sản xuất chủ yếu là nước giếng khoan, nước ở các hồ đã qua bể lọc.

Các nguyên liệu để chế biến thủy hải sản được thu mua từ các thuyền đánh bắt, nguyên liệu mua về được đưa thẳng về cơ sở sản xuất.

Có 4 loại hình cơ sở thu gom nguyên liệu, bao gồm: - Loại 1: Thu gom - rửa sạch - cấp đông - bảo quản; - Loại 2: Thu gom - sơ chế - bảo quản lạnh;

- Loại 3: Thu gom - rửa sạch - ướp đá; - Loại 4: Thu gom về chế biến.

Đối các cơ sở thu mua về chế biến trực tiếp hầu hết sử dụng xe bảo ôn để bảo quản và vận chuyển nguyên liệu về làng nghề chế biến thủy hải sản.

Các cơ sở thu gom thủy sản tập trung nhiều ở các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lị. Số lượng và cơng suất của các cơ sở thu gom trên địa bàn tỉnh Nghệ An cung cấp cho các làng nghề chế biến thủy hải sản được thể hiện ở Bảng 3.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 27 - 30)