CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Đánh giá thích nghi sinh thái các hệ thống sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp
3.2.3. Kết quả đánh giá mức độ thích nghi các hệ thống sử dụng đất
vụ phát triển nơng nghiệp khu vực phía Đơng và trung tâm huyện Bắc Hà
- Điểm đánh giá tổng hợp và khoảng cách điểm được tính bằng cơng thức (3.1) và (3.2). Kết quả đánh giá được tổng hợp ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá mức độ thích nghi các hệ thống sử dụng đất
Hệ thống sử
dụng đất thích nghi Mức độ cách điểm Khoảng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đơn vị đất đai
Chuyên lúa S1 2.265 - 2.93 1391.52 5.65% 18, 20, 21, 24 S2 1.6 - 2.265 1700.69 6.90% 5, 7, 22, 23, 25, 27 S3 0.935 - 1.6 15118.52 61.36% 3, 4, 6, 8, 9, 10, 11, 14, 16, 19, 26 N 0.27 - 0.935 6426.32 26.08% 1, 2, 12, 13, 15, 17 Cây hàng năm khác S1 2.2485 - 2.801 5353 21.73% 18, 24, 25, 26, 27 S2 1.695 - 2.2485 11028.49 44.76% 5, 6, 7, 14, 19, 20, 21 S3 1.1425 - 1.695 3284.55 13.33% 3, 8, 9, 10, 11, 13, 15, 16, 17, 22, 23 N 0.59 - 1.1425 4971.24 20.18% 1, 2, 4, 12 Chuyên cây ăn quả S1 1.8875 - 2.47 14799.22 60.07% 5, 7, 8, 9, 14, 15,18, 25, 26, 27 S2 1.305 - 1.8875 3884.06 15.77% 3, 6, 10, 11, 13, 16, 20, 24 S3 0.7225 - 1.305 1680.98 6.82% 2, 4, 12, 17, 21, 22 N 0.14 - 0.7225 4272.79 17.34% 1, 19, 23
HTSDĐ chuyên lúa thích nghi nhất trên các ĐVĐĐ 18, 20, 21, 24 có diện tích 1391.52 ha chiếm 5.65 % diện tích điều tra khu vực, chủ yếu trên loại đất phù sa và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa với đặc điểm địa hình bằng phẳng (0-30), có hàm lượng dinh dưỡng cao và tầng dày >70cm, điều kiện tưới tiêu thuận lợi, phân bố ở xã vùng đồng bằng TT Bắc Hà, Tà Chải, Na Hối. Thích nghi trung bình trên các ĐVĐĐ 5, 7, 22, 23, 25, 27 chiếm 6.90 % diện tích điều tra của vùng, trên đất thung lũng dốc tụ , đất dốc tụ trên đá vơi, có chế độ tưới tương đối thuận lợi, độ dốc 3 -80
, tầng dày 50- 70cm, thành phần cơ giới thịt trung bình. Kém thích nghi trên các ĐVĐĐ 3, 4, 6, 8, 9, 10, 11, 14, 16, 19, 26 chiếm 61.36 % diện tích điều tra trên loại đất mùn vàng xám trên đá macma axit, đất mùn đỏ vàng trên đá phiến, đất feralit đỏ vàng trên đá sét, đất nâu
đỏ trên đá vôi bị hạn chế về điều kiện tưới. Khơng thích nghi trên các ĐVĐĐ 1, 2, 12, 13, 15, 17 chiếm tỷ lệ 26.08%.
HTSDĐ cây hàng năm khác rất thích nghi trên các ĐVĐĐ 18, 24, 25, 26, 27 diện tích 15352.77 ha chiếm 21.73% diện tích nghiên cứu phân bố tại khu vực đất phù sa ngòi suối, đất thung lũng dốc tụ, đất dốc tụ trên đá vơi độ dốc <80, có thành phần cơ giới thịt nhẹ, nguồn nước tưới chủ động, tại các xã Nậm Mòn, TT Bắc Hà, Tà Chải, Na Hối. Thích nghi trung bình trên các ĐVĐĐ 5, 6, 7, 14, 19, 20, 21 chiếm 44.76 % diện tích nghiên cứu trên đất feralit đỏ vàng trên đá sét, đất nâu đỏ trên đá vôi và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, dốc 8 – 150, gần nguồn nước tưới, tầng dày 50- 70cm; kém thích nghi trên các ĐVĐĐ 3, 8, 9, 10, 11, 13, 15, 16, 17, 22, 23 chiếm 13.33% diện tích nghiên cứu và khơng thích nghi trên các ĐVĐĐ 1, 2, 4, 12 chiếm 20.18% diện tích nghiên cứu.
HTSDĐ cây ăn quả thích nghi nhất trên các ĐVĐĐ 5, 7, 8, 9, 14, 15,18, 25, 26, 27 có diện tích là 14799.22 ha (chiếm 60.07 % diện tích đất tự nhiên), phân bố chủ yếu trên đất Fv, HFv, đất dốc tụ trên đá vơi, địa hình có độ dốc dưới 3-80, tầng đất dày >100cm tại xã Bản Phố, Tà Chải, Nà Hối, Thải Giàng Phố, Bản Liền, Nậm Mòn. Hệ thống sử dụng đất cây ăn quả thích nghi trung bình trên các ĐVĐĐ 3, 3, 6, 10, 11, 13, 16, 20, 24 chiếm 15.77% diện tích nghiên cứu, thuộc khu vực đất Fs, HFs, D, độ dốc 0-30 hoặc 8-150, gần nguồn nước tưới. Hệ thống sử dụng cây ăn quả thích nghi kém trên các ĐVĐĐ 2, 4, 12, 17, 21, 22 chiếm 6.82% diện tích nghiên cứu; khơng thích nghi trên các ĐVĐĐ cịn lại bao gồm: 1, 19, 23 chiếm 17.34% diện tích nghiên cứu.