Xây dựng bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất nhằm đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 89)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.3.2. Xây dựng bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hả

Hậu đến năm 2020

Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu đến năm 2020 được xây dựng theo nguyên tắc sau:

Diện tích trồng lúa cần được bảo vệ nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong tương lai cần được khống chế nhằm đảm bảo quỹ đất tối thiểu>= 9.600 ha.

Chọn LUT có loại thích hợp cao nhất so với các LUT khác trên LMU.

Nếu trên LMU có nhiều LUT thích hợp mức cao nhất, LUT có hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cao hơn.

Chuyển đổi đất sang nuôi trồng thuỷ sản phải đảm bảo đủ điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch nguồn nước cung cấp và xả thải nhằm hạn chế tối đa nguy cơ phát sinh dịch bệnh, ô nhiễm môi trường đất, nước, nguy cơ nhiễm mặn các vùng sản xuất cây hàng năm liền kề.

Hình 3.1: Bản đồ đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Km 106° 22' 106° 25' 20° 3' 19° 57' 20° 00' 20° 9' 20° 6' 20° 12' 106° 22' 106° 25' 20° 15' 5 106° 19' 106° 19' 106° 13' 106° 10' 20° 3' 19° 57' 0 2.5 106° 16' 106° 16' 106° 10' 20° 15' 106° 13' 20° 12' 20° 9' 20° 6' 20° 00' hu n xu©n t r-êng hu n gi ao t hđy huyÖ n trùc ni nh huyÖ n nghÜ a h-ng

Ranh giíi hun Khu d©n c-

Thủy văn

Ranh giới xÃ

bản đồ đề xuất sử dụng đất nơ ng nghiƯ p hun h¶i hËu - tØ nh nam đị nh

Ng-ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu H-ơng Ng-ời h-ớng dẫn: Phạm Thị Phin chó gi¶i H¶i Nam Hải Vân Hải Phúc H¶i Thanh Hải Lộc Hải Đơng Hải Quang Hải Hà H¶i H-ung TT. Yên Định Hải Tây H¶i Lý H¶i chÝnh H¶i Trung Hải Bắc Hải Phong H H¶i Minh H¶i Anh H¶i Anh H¶i Long Hải Sơn Hải Tân TT. Cån Hải Xuân Hải Triều Hải Đ-ờng Hải Đ-ờng H¶i C-êng Hải Hồ Hải Phú Hải Châu Thịnh Long H¶i Giang H¶i Ninh H¶i Phong Hải An Hải Tồn Cư a H à Lan Sông S Sng Sò g Hả i vịn h b c b H ậ u ô s n s ôn g ninh c ơ Cửa L ạch G iang sôn g ni nh cơ IX X III III VIII II VI V II II VIII X VII X IX X VI IV III III X X IX I V I 2 lóa (I) Lúa đặc sản (II) 2 lóa + 1 mµuIII 2 mµu 1 lóa (IV) Chun màu (V) 1 lúa 1 NTTS n-íc ngät (VI) 1 lóa 1 NTTS n-íc lỵ (VII) NTTS n-íc ngät (VIII) NTTS n-íc lỵ (IX) NTTS n-íc mỈn (X)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hải Hậu có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Đất Hải Hậu chủ yếu là đất mặn trung bình hoặc mặn ít, hai loại đất này chiếm đến 73,44%, sau đó đến đất phù sa khơng được bồi, khơng có tầng glây và loang lổ của hệ thống sông Hồng chiếm 14,35%, các loại đất khác chiếm tỷ lệ nhỏ.

Quỹ đất nơng nghiệp có 15.639,31 ha trong đó đất chuyên trồng lúa nước chiếm tới 69,23% diện tích và đất ni trồng thủy sản chiếm 11,94%. Hải Hậu có 10 kiểu sử dụng đất với 7 loại hình sử dụng đất, gồm các LUT: 2 vụ lúa, lúa đặc sản, 2 vụ lúa – 1 vụ màu, 1 vụ lúa – 2 vụ màu, chuyên màu, 1 vụ lúa – 1 nuôi trồng thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản. Hiệu quả kinh tế của các LUT có sự chênh lệch. Đánh giá tổng hợp trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường các LUT xếp theo thứ tự như sau: LUT4; LUT3, LUT5; LUT1; LUT2; LUT7; LUT6.

Kết quả đánh giá thích hợp đất đai Hải Hậu theo hướng dẫn của FAO đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai của huyện gồm 70 đơn vị đất đai. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai cho các LUT huyện Hải Hậu đã xác định được diện tích thích hợp đất đai ở các mức S1, S2, S3, N cho các LUT. Xây dựng 1 bản đồ phân hạng thích hợp đất đai của các LUT được lựa chọn và 1 bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Hậu đến năm 2020.

Từ các kết quả nghiên cứu đánh giá đất đai, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các LUT, kết quả phân hạng thích hợp đất đai của các LUT được lựa chọn, kết quả đánh giá tính bền vững của các LUT, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho huyện Hải Hậu với cơ cấu sử dụng đất của các LUT đến năm 2020 như sau: LUT 2 vụ lúa: đề xuất đến năm 2020 là 5.035,54 ha, giảm 2.002,14 ha so với hiện trạng để chuyển sang LUT lúa đặc sản là 12 ha, LUT 2 vụ lúa – 1 vụ màu là 947,88 ha, LUT chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước lợ là 154,76 ha. LUT lúa 2 vụ giảm do chuyển sang đất nông nghiệp khác là 87,5 ha, đất phi nông nghiệp là 800 ha (theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Nam Định); LUT 2 vụ lúa –

1 vụ màu: đề xuất tổng diện tích là 2.571,96 ha, tăng 947,88 ha; LUT 2 vụ màu – 1 vụ lúa: đề xuất tổng diện tích là 200,26 ha, giảm 50,668 ha so với hiện trạng; LUT chuyên màu: đề xuất 392,82 ha, tăng 16,428 ha do chuyển từ LUT 2 màu-1 lúa kém hiệu quả và thích hợp cho chuyên rau màu; LUT chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt: đề xuất diện tích là 729,19 ha, giảm 951,93 ha do chuyển sang LUT chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước lợ; LUT chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước lợ: đề xuất diện tích LUT chuyên NTTS nước lợ đến năm 2020 là 1.180,645 ha, tăng 1.106,69 ha do tăng từ LUT 2 vụ lúa là 154,76 ha, tăng từ LUT chuyên NTTS nước ngọt sang là 951,93 ha.

Đến năm 2020: diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm từ 13.263,58 ha xuống 12.704,73 ha (giảm 558,85 ha); Diện tích đất trồng cây hàng năm giảm từ 11.454,52 ha xuống 10.895,67 ha (giảm 558,85 ha); Diện tích đất chuyên trồng lúa giảm từ 10.827,20 ha xuống còn 10.084,94 ha (giảm 742,26 ha); Đất nông nghiệp khác tăng 87,5 ha (chủ yếu là các khu chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung xa các khu dân cư).

2. Kiến nghị

Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Hậu, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững, UBND tỉnh Nam Định, UBND huyện Hải Hậu cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống đê biển, đê song, hệ thống cống tưới, tiêu nhằm chủ động tưới tiêu đạt hiệu quả cao phục vụ kịp thời trong sản xuất nông nghiệp.

Trong sản xuất nông nghiệp, UBND huyện cần thiết lập cơ chế phối hợp trong mối quan hệ của bốn nhà (nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nông) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các LUT theo hướng sản xuất hàng hoá và ổn định thị trường dịch vụ nông nghiệp cho các loại sử dụng đất.

UBND huyện cần có giải pháp và chính sách hợp lý nhằm duy trì và phát triển thương hiệu của giống lúa đặc sản trên địa bàn huyện. Với ngành nuôi thuỷ sản nước mặn - lợ, thuỷ sản nước ngọt, thâm canh rau màu và các mặt hàng nơng sản có giá trị cao.

UBND huyện cần tiếp tục tăng cường trồng rừng phòng hộ những nơi xung yếu nhằm bảo vệ đê điều, bảo vệ đất đai, điều hồ khí hậu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Trần Thị Kim Ba (2007), Giáo trình trồng rau, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ, 9 - 13, 32

2. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp -

Tập 2 Phân hạng đánh giá đất đai, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 83 - 87,

95, 134-135, 174 - 176, 181 - 182, 189 - 193.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở

Việt Nam, Hà Nội.

4. Nguyễn Chính (2002), Danh mục các lồi ni biển và nước lợ ở Việt Nam/Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thủy sản biển và nước lợ, Bộ Thủy sản, ed, Hà Nội, 10, 12,

16, 21, 41, 44, 54, 56, 63, 68.

5. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Hải Hậu (2011), Danh bạ hệ thống thủy nông huyện Hải Hậu, Hải Hậu.

6. Nguyễn Thế Đặng (2003), Đất đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà

Nội, 217-219.

7. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, NXB Đại học Quốc gia Thành phố

Hồ Chí Minh, Cần Thơ, 77, 85.

8. Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá khả năng sử dụng đất và hướng sử dụng đất bền

vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ

nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2006), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi

cá biển, Trường Đại học Cần Thơ, 29.

10. Hội Khoa học Đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại, đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 92 - 102.

11. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp

12. Hội Nghề cá Việt Nam (2007), Bách khoa thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,

141 - 144.

13. Phạm Văn Khánh (2003), Kỹ thuật ni một số lồi cá xuất khẩu, NXB Nơng

14. Nguyễn Duy Khốt (2003), Hỏi đáp về nuôi cá nước ngọt, NXB Hà Nội, Hà Nội, 23.

15. Ngô Trọng Lư (2003), Nuôi thủy đặc sản nước ngọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 6- 7, 41, 50 - 51.

16. Phạm Công Phin (2000), Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt - Dự án phát triển cộng đồng

lồng ghép do Oxfam-Quebec tài trợ, Hà Nội, 9.

17. Nguyễn Công Pho (1995), Đánh giá đất vùng đồng bằng sông Hồng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Hội thảo quốc gia về đánh giá đất đai và quy

hoạch sử dụng đất, Hà Nội.

18. Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Nghĩa Hưng (2010), Báo cáo thống kê nông nghiệp năm 2010, Nghĩa Hưng.

19. Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Hải Hậu (2005), Báo cáo kiểm kê đất đai

năm 2005, Hải Hậu.

20. Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Hải Hậu (2014), Báo cáo thống kê đất đai

năm 2014, Hải Hậu.

21. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nghĩa Hưng (2010), Báo cáo kiểm kê đất

đai năm 2010, Hải Hậu.

22. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái

và phát triển lâu bền ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Đỗ Đình Sâm (2000), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 6.

24. Nguyễn Nhật Tân (1993), Nghiên cứu xây dựng dự án định canh, định cư phát triển

xã miền núi - Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp và quản lý đất đai (1992 - 1994) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Bùi Quang Toản (1995), Nghiên cứu đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất hoang

ở Việt Nam, Báo cáo đề tài 02-15-02-01, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp,

Hà Nội.

26. Phạm Văn Trang (2004), Kỹ thuật ni một số lồi tơm phổ biến ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 14 - 15, 76, 147.

27. Trung tâm Công nghệ Thông tin - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định (2005), Báo cáo thuyết minh bản đồ địa hình tỉnh Nam Định (kèm theo bản đồ địa

28. Trung tâm điều tra đánh giá tài nguyên đất - Tổng cục Quản lý Đất đai (2012), Báo

cáo dữ liệu thuyết minh thối hóa đất tỉnh Nam Định (kèm bản đồ thối hóa đất tỷ lệ 1/50.000) - Dự án điều tra thối hóa đất cấp tỉnh phục vụ xây dựng chỉ tiêu thống kê diện tích đất bị thối hóa thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, Hà

Nội.

29. Trung tâm khuyến nông khuyến lâm - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thơn tỉnh Hịa Bình (2004), Kỹ thuật thâm canh lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 33 - 34 30. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2004), Báo cáo thuyết minh bản đồ đất

tỉnh Nam Định (kèm theo bản đồ tỷ lệ 1/50.000), Hà Nội.

31. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp và Hội Khoa học Đất Việt Nam (2011), Chỉ tiêu phân cấp một số yếu tố lý hóa học phục vụ đánh giá độ phì nhiêu hiện tại của đất chủ biên, Hà Nội.

32. Trần Đức Viên (2004), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

33. Baier W (1990), Characterization of the environment for sustainable agriculture in

semi arid tropics. In: Sustainable Agriculture: issues, perspectives and prospects in semi arid tropics. Proceedings of the International Symposium on Natural Resource Management for Sustainable Agriculture, New Delhi, Indian Soc. .

34. Committee on Fisheries (COFI)/Food and Agriculture Organization (FAO) (1991),

Fisheries Report - R459 - Report of the Nineteenth Session of the Committee on Fisheries, Rome.

35. Crosson P. and Anderson J. R (1993), Concerns for Sustainability Integration of Natural Resource and Environmental Issues in the Research Agendas of NARS,

Copyright 1993 by the International Service for National Agricultural Research (ISNAR), Netherland.

36. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1976), A Framework for Land Evaluation, FAO Soils bulletin 32, Rome.

37. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1983),

Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO Soils Bulletin 52,

38. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1985),

Guidelines: Land Evaluation for Irrigated Agriculture, FAO Soils Bulletin 55,

Rome.

39. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1988),

Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, Rome.

40. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1989),

Guidelines: Land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planning,

Rome.

41. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1990),

Guidelines: Land Evaluation for Agricultural Development Rome.

42. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1991),

Guidelines: Land Evaluation for extensive grazing, FAO Soils Bulletin 58, Rome.

43. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1993),

Guidelines for land-use planning, Rome, Italy.

44. Food and Agriculture Organization of the united nations (FAO) (1994), "Cotonou Sustainability of Development and Management Actions in Two Community Fisheries Centres in The Gambia - IDAF program - IDAF Technical Report N ° 57", tr. 1.

45. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1995), Planning

for Sustainable Use or Land Resources, Towards a new approach.

46. Goodwin và G.Wright (1998), Decision analysis for management judgment,

England: Wiley.

47. International Olympic Committee (Sport and Environment Commission) (1992),

Agenda 21 - Sport for sustainable development.

48. GEE G.W BAUDER J.W (2006), Particle - Size Analysis, SSSA Book Series:5

Methods of soil Analysis. Part 1 - Physical and Minethlogical Methods, American Society of Agronomy, Inc, 667 South Segoe Road, Madison, Wisconin 53711 USA.

49. Kirkwood C.W (1997), Strategic decision making: multiobjective decision analysis

with spreadsheets, CA:Duxbury Press, Belmont.

51. Technical Advisory Committee/Consultative Group on International Agriculture Research (TAC/CGIAR ) (1989), Sustainable agricultural production: Implications

for International Agriculture Research, Rome, Italy.

52. United Nations (1992), Rio Declaration on Environment and Developmen (Report

of the United Nations Conference on Environment and Development), Rio de

Janeiro, Brazil.

53. United Nations Conference on Sustainable Development (2002), Johannesburg Declaration on Sustainable Development, South Africa.

54. World Commission on Environment and Development – WCED (1986), Report of

the World Commission on Environment and Development: Our Common Future, Chapter 2: Towards Sustainable Development.

55. Yoshida (1981), Fundamentals of Rice Crop Science, Los Baños, the Philippines:

IRRI.

TÀI LIỆU TRÊN WEBSIDE

56. Anh Nguyễn Tuấn (2008), Kỹ thuật ni cá rơ phi đơn tính Diễn đàn nhà nơng trao

đổi, Hà Nội, truy cập ngày 29/04/2015, tại trang web

http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=136.

57. Hội Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế biển thành phố Hồ Chí Minh (2012), Đa dạng hệ

sinh thái biển Việt Nam, Hà Nội, truy cập ngày 27/08/2015 , tại trang web

http://bientoancanh.vn/Da-dang-he-sinh-thai-bien-Viet-Nam_C27_D3356.htm. 58. Hội Nông dân Việt Nam (2009), Kỹ thuật trồng dưa bở, dưa hấu, Hà Nội, truy cập

ngày 21/11/2014, tại trang web

http://nongdan.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=26524&c=52.

59. Quỳnh Vân (2009), Kỹ thuật trồng khoai tây thương phẩm vùng đồng bằng Bắc bộ, Hà Nội, truy cập ngày 30/5/2015, tại trang web

http://www.vietlinh.vn/langviet/trongtrot/caygi/cayluongthuc/khoaitay_bac.htm. 60. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận - Hội nông dân Việt Nam (2011), Cơ sở

dữ liệu hỗ trợ nông nghiệp và phát triển nơng thơn - Kỹ thuật trồng cây bí xanh, Hà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất nhằm đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)