Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sôngBa
1.3.2.2. Đặc điểm kinh tế
LVS Ba thuộc 4 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Phú Yên trong đó Kon Tum chỉ có một huyện Kon Plon có diện tích 1.381,16 km2 chiếm 8,5% diện tích của lưu vực do đó khi xét các đặc trưng KT - XH của LVS Ba chúng tôi chỉ xét ba tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk, Phú Yên. Từ các tài liệu đã được công bố [4], [5], [6], [7], [8], [12], [14], [19], [21] có thể đưa ra một số nhận định về KT – XH của LVS Ba.
Cơ cấu kinh tế LVS Ba ngành nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao nhất, trong những năm gần đây đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông - lâm - thuỷ sản đã giảm, các ngành CN- xây dựng, dịch vụ tăng lên. Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành kinh tế ở khu vực nghiên cứu được trình bày bảng 1.5.
Bảng 1.5. Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành kinh tế năm 2010 (theo giá hiện hành)
Tỉnh Nông - lâm - thuỷ sản CN- xây dựng Dịch vụ
Phú Yên 30 34 36
Đắk Lắk 53,2 18,4 28,4
Gia Lai 41,2 31,1 27,7
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
1. Công nghiệp
Nền CN trong LVS Ba trong những năm gần đây đã có một số chuyển biến. Cơ cấu giá trị sản xuất CN chuyển dịch tăng dần sản xuất CN và dịch vụ, giảm dần nơng lâm thủy sản. Có một số ngành CN điển hình của lưu vực:
- CN khai thác: khai thác quặng, đá và các mỏ đá;
- CN chế biến: thực phẩm và đồ uống; gỗ và lâm sản; giấy và các sản phẩm từ giấy; sản xuất hóa chất; cao su; sản xuất sản phẩm từ kim loại…;
- Sản xuất và phân phối điện và khí đốt.
Trên bảng 1.6 ta thấy cơ cấu CN tỉnh Phú Yên, Gia Lai tăng lên đáng kể trong khi đó CN tỉnh Đắk Lắk khơng những khơng tăng mà cịn bị giảm, năm 2005 đạt 0,22 tiếp sau đó năm 2007, 2008 bị giảm đến năm 2009 thì trở về vị trí năm
2005 (0,22). Nhìn chung từ năm 2007 đến 2009 cơ cấu sản xuất CN của LVS Ba có những bước tiến nhất định.
Bảng 1.6. Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo giá thực tế phân theo địa phương.
Đơn vị: %
Tỉnh 2005 2006 2007 2008 2009
Phú Yên 0,27 0,26 0,29 0,28 0,32
Gia Lai 0,16 0,17 0,20 0,23 0,24
Đắk Lắk 0,22 0,22 0,21 0,21 0,22
Nguồn: Niên giám thống kê 2010
a, Tình hình hoạt động sản xuất CN tỉnh Phú Yên
Phú Yên là một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh trong LVS Ba. Trong một vài năm gần đây Phú Yên phát triển mạnh về một số nhóm ngành CN chế biến nơng lâm sản, quỹ đất cho sản xuất nông, lâm nghiệp chiếm tới 60% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Một số cơ sở CN và tiểu thủ CN tỉnh Phú Yên:
- Vùng chuyên canh mía ở phía tây tỉnh: Đồng Xuân, Sơn Hịa, Sơng Hinh, Tuy An… với tổng diện tích lên tới 18 nghìn đến 20 nghìn ha. Tại những vùng này đã hình thành ba nhà máy đường với tổng cơng suất 7.500 tấn mía cây/ngày: nhà máy đường Tuy Hòa, nhà máy đường Sơn Hòa, nhà máy đường Đồng Xuân.
- Một số cơng ty, xí nghiệp sản xuất bia và nước khống: Cơng ty Liên doanh bia Sài Gịn - Phú n 10 triệu lít/năm; nhà máy sản xuất bia - cơng suất 3 triệu lít/năm (Cơng ty CP Phú Minh), nhà máy sản xuất nước giải khát Rhino 8,5 triệu lít/năm (100% vốn NN), nhà máy nước khoáng Phú Sen - công suất 7,5 triệu lít/năm, nhà máy nước với tổng cơng suất 36.000 m3/ngày-đêm…
- Ngành CN chế biến nông lâm sản: Các xí nghiệp chế biến nhân hạt điều xuất khẩu 28.000 TNL/năm, nhà máy chế biến tinh bột sắn 12.500 tấn SP/năm, nhà máy sản xuất thức ăn tôm - công suất 15 tấn/ca (100% vốn NN - Công ty TNHH Asia Hawaii Ventures).
Trong giai đoạn 2001 - 2010, nhóm ngành CN - xây dựng đã tăng từ 17,9 %/năm 2000 lên 23,7%/năm 2005 và 31,1%/năm 2010, mức độ đóng góp vào tăng trưởng GDP đã tăng từ 28,5%/(2001 - 2005) lên 48,0%/ (2006 - 2010).
- Chế biến nông lâm sản bao gồm các ngành chế biến chế biến các sản phẩm cao su dân dụng và CN chất lượng cao; chế biến cà phê xuất khẩu, chế biến đường, chế biến dầu thực vật, chế biến sắn, chế biến hoa quả và súc sản đóng hộp. Ngồi ra cịn có thể phát triển các ngành CN khai khoáng khi đã xác định được địa bàn và trữ lượng cho. Phát triển CN mía đường: Cơng ty cổ phần Mía đường – Nhiệt điện Gia Lai đã nâng cơng suất từ 1.800 tấn mía cây lên 2.500 tấn mía cây/ngày; nhà máy đường An Khê (thuộc Cơng ty cổ phần Mía đường Quảng Ngãi) đã đầu tư nâng cơng suất từ 4.500 tấn lên 10.000 tấn mía cây/ngày.
- Trong sản xuất vật liệu xây dựng: có hai nhà máy xi măng với cơng suất 14 vạn tấn/ năm;
- Bên cạnh đó Gia Lai cịn có khu CN Trà Đa, khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh đã và đang được đầu tư phát triển.
c, Tình hình hoạt động sản xuất CN tỉnh Đắk Lắk
Trong LVS Ba Đắk Lắk là tỉnh phát triển chậm hơn. Uớc tính, giá trị sản xuất CN năm 2010 (theo giá cố định năm 1994) đạt 3.378 tỷ đồng, đạt 99% kế hoạch, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2009. Một số cơ sở CN điển hình của tỉnh:
- KCN Hịa Phú thuộc thành phố Bn Ma Thuột, quy mô 181 ha - Cụm CN – Tiểu thủ CN thành phố Buôn Ma Thuột
- Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - miền Trung (Tổng công ty cổ phần Bia Rượu NGK Sài Gòn- SABECO).
2. Nơng nghiệp
Tình hình sử dụng đất NN trên LVS Ba ngày càng được mở rộng và dần đi vào thế ổn định. Theo bảng 1.7 diện tích đất đai sử dụng cho NN trong LVS Ba chiếm khá lớn chỉ sau đất sử dụng cho lâm nghiệp.
Bảng 1.7. Hiện trạng sử dụng đất phân theo địa phương (Tính đến 1/1/2009) Đơn vị - Nghìn ha Đơn vị - Nghìn ha Tỉnh Đất sản xuất NN Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Tổng số Phú Yên 121,7 256,3 14,2 5,9 506,1 Gia Lai 515,3 857,8 50,3 14,6 1553,7 Đắk Lắk 483,5 600,2 52,7 14,4 1312,5
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
Theo thống kê giá trị sản xuất NN (bảng 1.8) ta thấy giá trị sản xuất NN của các tỉnh trong lưu vực tăng hàng năm đặc biệt tỉnh Đắk Lắk đạt giá trị hàng năm rất cao gấp 5, 6 lần Phú Yên.
Bảng 1.8. Giá trị sản xuất NN theo giá so sánh 1994 phân theo địa phương
(Đơn vị : Tỷ đồng)
Tỉnh 2006 2007 2008 2009 2010 (Sơ bộ)
Phú Yên 1141,2 1199,0 1197,3 1200,6 1271,5
Gia Lai 3320,9 3686,2 4025,5 4631,3 4895,7
Đắk Lắk 6388,5 5695,0 6846,3 6740,5 6985,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
a. Trồng trọt
Nhiều năm qua cơ cấu cây trồng trên LVS Ba vẫn là lúa, ngô, khoai sắn, cà phê, cao su, tiêu và một số cây trồng khác xen ghép như: đậu, lạc, vừng, thuốc lá, bông và vài năm trở lại đây mở rộng thêm diện tích, bình qn mỗi năm tăng khoảng 12,945 ha. Theo bảng 1.9 đối với LVS Ba sản lượng cây mía vẫn đạt giá trị cao nhất, tiếp theo là sắn và lúa.
Sản xuất NN phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; nơng thơn được đầu tư cơ sở hạ tầng theo hướng CN hóa, đã hình thành ổn định các vùng cây lương thực và cây CN. Đến nay tồn tỉnh Gia Lai có: 176.373 ha cây CN dài ngày (trong đó 76.367 ha cà phê với sản lượng 132.800 tấn; 73.218 ha cao su với sản lượng 63.433 tấn; 5.050 ha tiêu với sản lượng 20.881 tấn và 28.150 ha cây CN ngắn ngày, đã gắn liền với CN chế biến, góp phần phát triển sản xuất ổn định.
Bảng 1.9. Sản lượng các loại cây lương thực phân theo địa phương (sơ bộ năm 2010) (Đơn vị : nghìn tấn) (Đơn vị : nghìn tấn) Tỉnh SL lúa cả năm SL ngô SL khoai lang SL sắn SL mía SL lạc Phú Yên 340,7 17,9 1,5 187,9 950,8 1,0 Gia Lai 310,9 207,8 11,1 827,5 1140,8 1,8 Đắk Lắk 449,3 611,5 34,7 462,5 777,2 10,1
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
Tính đến năm 2010 Phú Yên tập trung trồng các loại cây: Cây mía: 20 ngàn ha; bông vải trên 3 ngàn ha chủ yếu ở các huyện Tuy An, Đồng Xuân, Sơn Hoà, Phú Hoà; cây điều: Tập trung đầu tư thâm canh trên diện tích hiện có, khơng trồng mới thêm diện tích điều; cây dừa: 2.000 ha, chủ yếu cải tạo và bổ sung giống dừa mới vùng ven biển và tập trung ở huyện Sông Cầu; cao su: quy mô 1.500 - 2.000ha ở 2 huyện Sơng Hinh và Sơn Hồ; cây ăn quả: 5.500ha.
b. Chăn nuôi
Bảng 1.10. Số lượng gia súc, gia cầm phân theo địa phương
(Đơn vị : nghìn con) Tỉnh Loại 2005 2007 2008 2009 2010 (Sơbộ) Phú Yên SL Trâu 2,7 3,8 2,9 2,9 3,0 SL Bò 201,6 233,6 191,8 191,4 189,6 SL lợn 197,0 129,7 126,5 131,0 126,0 Sl Gia cầm 1899 1931 2065 2125 2168 Tổng 2300,3 2298,1 2386,2 2450,3 2486,6 Gia Lai SL Trâu 14,1 12,0 12,2 12,4 13,2 SL Bò 278,8 321,4 327,6 336,4 333,0 SL lợn 359,1 326,6 335,0 353,6 374,2 Sl Gia cầm 1142 1237 1350 1479 1695 Tổng 1794 1897 2024,8 2181,4 2415,4 Đắk Lắk SL Trâu 21,6 29,4 31,1 30,9 33,2 SL Bò 162,2 221,7 212,5 206,2 191,1 SL lợn 643,7 541,9 624,4 682,6 658,0 Sl Gia cầm 4482 3509 4536 6280 5740 Tổng 5309,5 4302 5404 7199,7 6622,3
Số lượng đàn gia súc, gia cầm trong LVS Ba tương đối lớn (Bảng 1.10). Tỉnh Đắk Lắk có số lượng gia súc, gia cầm nhiều nhất tốc độ phát triển nhanh nhất tính từ thời điểm năm 2005 đến 2010 đã tăng 1.300.000 con. Số lượng trâu trong LVS Ba ít hơn số lượng bị rất nhiều, tỉnh Phú Yên số lượng con bò nhiều gấp 100 lần con trâu, còn các tỉnh khác lên đến 20 lần.
3. Lâm nghiệp
Hiện nay LVS Ba đã sử dụng khoảng 1.714,3 nghìn ha đất dành cho lâm nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất so với các loại đất khác. Trong đó diện tích rừng trồng tập trung hàng năm tăng lên đáng kể ở tính Phú Yên và Đắk Lắk. Đối với tỉnh Gia Lai diện tích rừng trồng tập trung suy giảm nhanh chóng do nạn khai thác và chặt phá rừng bừa bãi năm 2006 diện tích rừng trồng tập trung là 5,3 nghìn ha nhưng đến năm 2010 diện tích này chỉ cịn 2 nghìn ha.
Trên bảng 1.11 hiện trạng rừng phân theo địa phương ta thấy từ năm 2008 đến 2009 tổng diện tích rừng ở Phú Yên tăng lên hơn 10 nghìn ha trong khi đó Đắk Lắk hầu như khơng tăng, riêng tỉnh Gia Lai cịn giảm diện tích. Tỉ lệ che phủ rừng là khá thấp dao động từ 30 -45%.
Bảng 1.11. Hiện trạng rừng có đến 31/12/2009 phân theo địa phương
(Đơn vị : Nghìn ha) Tỉnh 2008 2009 Tổng DT rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Tỷ lệ che phủ rừng (%) Tổng DT rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Tỷ lệ che phủ rừng (%) Tổng số Mới trồng Phú Yên 163,9 126,2 37,7 3,5 31,8 173,6 126,1 47,5 33,8 Gia Lai 717,4 682,3 35,1 2,2 46,0 715,7 680,4 35,3 45,9 Đắk Lắk 629,0 574,5 54,5 9,8 47,2 633,2 571,9 61,3 47,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
Theo số liệu thống kê bảng 1.12 sản lượng gỗ khai thác hàng năm ở hai tỉnh Gia Lai từ 2005 đến 2010 sản lượng gỗ bị khai thác đã tăng gấp đơi, điều này có thể
là nguyên nhân làm cho giảm diện tích rừng trồng tập trung, diện tích rừng trồng không kịp khai thác. Sản lượng khai thác gỗ tỉnh Đắk Lắk giảm rõ rệt giảm xấp xỉ 30 nghìn m3 sau 5 năm từ năm 2005 đến 2010.
Bảng 1.12. Sản lượng gỗ khai thác phân theo địa phương
(Đơn vị : Nghìn m3)
Tỉnh 2005 2007 2008 2009 2010 (Sơ bộ)
Phú Yên 11,7 18,5 21,5 24,8 30,5
Gia Lai 118,0 181,1 181,3 106,0 220,7
Đắk Lắk 79,9 59,0 57,5 53,5 49,6
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
4. Thủy sản
LVS Ba có phía đơng hồn tồn tiếp giáp với biển Đông với chiều dài trên 40 km, môi trường đánh bắt thủy sản rất lớn, hàng năm sản lượng đánh bắt tăng liên tục. Ngành thủy sản là thế mạnh của tỉnh Phú Yên với bờ biển dài. Sản lượng thủy sản Phú Yên cao hơn rất nhiều so với Gia Lai và Đắk Lắk và tăng khá nhanh trong vòng 5 năm từ 2005 đến 2010 là 12.000 tấn, tiếp theo là Đắk Lắk, cuối cùng là tỉnh Gia Lai.
Bảng 1.13. Sản lượng thủy sản phân theo địa phương
(Đơn vị : tấn)
Tỉnh 2005 2007 2008 2009 2010 (Sơ bộ)
Phú Yên 38607 40430 42404 45433 50765
Gia Lai 443 633 800 1061 2570
Đắk Lắk 7363 7288 8024 8530 11031
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản (bảng 1.14) có sự chuyển dịch đúng hướng, tăng dần giá trị sản lượng trong đánh bắt khơi xa và ni trồng nhưng vẫn cịn chậm so với tiềm năng của lưu vực. Tỉnh Phú Yên năm 2005 đạt 360,8 tỉ đồng nhưng năm 2010 đã tăng lên gấp đôi đạt 632,5 tỉ đồng. Tỉnh Gia Lai mặc dù thủy sản chiếm tỉ
trọng thấp nhưng cũng có những bước tiến vượt bậc năm 2005 chỉ đạt 3,4 tỉ đồng đến năm 2010 đạt 20,5 tỉ đồng tăng gần 7 lần.
Bảng 1.14. Giá trị sản xuất thủy sản phân theo địa phương
(Đơn vị: tỉ đồng)
Tỉnh 2005 2007 2008 2009 2010 (Sơ bộ)
Phú Yên 360,8 394,7 444,4 543,5 632,5
Gia Lai 3,4 4,9 6,3 8,3 20,5
Đắk Lắk 58,8 57,8 63,7 67,7 87,7
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
Bên cạnh đó cơng tác ni trồng thủy sản ở LVS Ba cũng được chú trọng. Nuôi trồng thủy sản nước lợ phát triển rất nhanh, đặc biệt là tôm sú, tôm he xuất khẩu, vùng hạ lưu sông Bàn Thạch cho sản lượng tôm xuất khẩu hàng năm khoảng 1,811 tấn. Do vậy con tôm vùng hạ lưu sông Ba đã đem lại nguồn thu khá lớn cho người dân ở đây, hàng năm mỗi hộ ni tơm có thể thu vài chục cho đến hàng trăm triệu đồng. Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng hàng năm được trình bày bảng 1.15
Bảng 1.15. Ni trồng thủy sản phân theo địa phương
(Đơn vị: tấn) Tỉnh Loại 2005 2007 2008 2009 2010 (Sơ bộ) Phú Yên Cá 259 513 657 593 667 Tôm 2615 203 4123 6070 7436 Gia Lai Cá 188 278 376 552 1987 Tôm 0,4 0,4 0,5 0,3 Đắk Lắk Cá 5567 5514 6253 6731 9219 Tôm 55 52 52 52 54
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
LVS Ba cũng có lợi thế về ni cá nước ngọt vì trên lưu vực hiện nay đã xây dựng được 3 cơng trình hồ chứa nước khá lớn, đó là hồ chứa Ayun hạ nằm ở phía trung lưu sơng Ba có diện tích mặt hồ là 3700 ha, hàng năm sản lượng đánh bắt thủy sản ở hồ này đạt khoảng 8,5 tấn/ năm, hồ sông Ba hạ cũng phát triển mạnh
nuôi trồng thủy sản. Hồ thuỷ điện sông Hinh nằm ở phía thượng lưu đập Đồng Cam có diện tích mặt hồ là 4100 ha, hàng năm sản lượng đánh bắt thuỷ sản ở hồ này đạt khoảng 8,5 tấn/năm.
Chế biến thuỷ sản trong nhân dân phát triển gồm có: tơm, cua, ghẹ, cá hố, cá bống, ghẹ, cá ngừ …nhưng chủ yếu là nước mắm và mực khô. Tại Phú n hiện có: Cơng ty TNHH Nguyễn Hưng (TX Sơng Cầu) có thế mạnh là chế biến các mặt hàng: cá hố, cá bống, ghẹ, cá ngừ và đang ở trong tình trạng thiếu ngun liệu. Cơng ty TNHH Thủy sản Phú Yên chuyên chế biến các mặt hàng: tôm, cua, ghẹ… song từ đầu năm đến nay, công ty này chưa thể chế biến các mặt hàng trên vì khơng có ngun liệu... Trước tình hình này, các doanh nghiệp chế biến thủy sản buộc phải chuyển hướng khai thác một số lồi thủy sản khác khơng thuộc thế mạnh của doanh nghiệp để tiếp tục sản xuất.
5. Giao thông
LVS Ba có mạng lưới giao thơng thông suốt khá phát triển, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng.
Phía bắc có quốc lộ 19 nối liền quốc lộ 1A tại cầu Bà Di (Bình Định) đi Pleiku và Campuchia. Phía tây có quốc lộ 14 nối liền với quốc lộ 19 đồng thời là đường phân thủy giữa LVS Ba với sông Sê Rê Pôk, lưu thông với tỉnh Kon Tum, Pleiku (Gia Lai) Buôn Mê Thuật (Đắk Lắk).
Trung tâm lưu vực có quốc lộ 25 nối từ quốc lộ 1A tại thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) với quốc lộ 14 tại thị trấn Chư Sê (Gia Lai) chiều dài qua lưu vực 170 km, chất lượng đường xấu nhất là đoạn từ Ayun Pa qua Krông Pa đang được nâng cấp.
Phía nam có quốc lộ 26 nối liền quốc lộ 1A tại Ninh Hòa qua hai thị trấn