Đỉnh lũ lớn nhất quan trắc tại các trạm thủy văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ba (Trang 26 - 28)

Trạm Củng Sơn Sông Hinh An Khê Krông Hnăng

Q(m3/m) 20.700 3.528 2.440 209

Thời gian xh 4/10/1993 4/10/1993 9/11/1981 9/10/1983

* Dòng chảy kiệt

Dòng chảy kiệt nhất trên LVS Ba thường xuất hiện vào tháng 3 hoặc đối với vùng thượng và trung du, vào tháng 4 hoặc tháng 8 đối với hạ du. Một số dòng chảy kiệt trong các tháng 2 - 5 (l/s/km2) đối với vùng thượng và trung du, từ 5 - 12 (l/s/km2) đối với vùng hạ du.

Dòng chảy kiệt ngày thường xuất hiện vào tháng có dịng chảy kiệt nhất. Mơ đun dòng chảy kiệt nhất từ 2 - 3 (l/s/km2) đối với vùng thượng và trung du, 2-8 (l/s/km2) đối với vùng hạ du. [14]

* Dòng chảy bùn cát

Bùn cát trong sông được sinh ra do tác động tương hỗ giữa dòng nước và bề mặt lưu vực, lượng bùn cát trong sơng có quan hệ mật thiết với độ dốc lưu vực, tình hình mặt đệm, ở đây chủ yếu là lớp phủ thực vật trên bề mặt lưu vực. Lượng bùn cát lớn nhất tập trung vào mùa lũ, vào thời kì này độ đục bình quân tháng vào khoảng 200 – 300 g/m3. Đặc biệt những năm gần đây dịng chảy bùn cát khơng cịn mang tính tự nhiên nữa, do có tác động của con người như việc chặt phá rừng, làm rẫy phát nương, cấy cày trồng trọt, làm thay đổi tình hình mặt đệm.

Nhưng ảnh hưởng lớn nhất đến lượng bùn cát trong sơng vẫn là dịng chảy. Lượng bùn cát lớn nhất tập trung vào mùa lũ. Vào thời kỳ này độ đục bình quân tháng vào khoảng 200 – 300g/m3. Theo tài liệu đo đạc tại trạm Củng Sơn trên dịng chính sơng Ba thì lượng ngậm cát trung bình nhiều năm biến đổi từ 70 – 180 g/m3. Tháng có lượng bùn cát nhỏ nhất là các tháng mùa kiệt thường dưới 100g/m3, nhỏ nhất là 3,1g/m3.

Bảng 1.2. Độ đục bình quân tháng, năm tại trạm Củng Sơn (78-2002)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

r(g/m3) 27.8 20.9 18.3 26.8 118.5 166.0 142.0 202.5 216.1 294.2 239.1 92.3 228 Với độ đục như trên hàng năm sông Ba tải ra biển một lượng cát là :

Po = 228 x 283 x 31,5.106 = 2,03.106(tấn/năm) * Thủy triều ven biển sông Ba

Thủy triều ở vùng nghiên cứu nằm trong chế độ triều từ Quãng Ngãi đến Nha Trang. Chế độ thủy triều chủ yếu là nhật triều không đều, số ngày nhật triều trong tháng từ 17 đến 26 ngày, vào các ngày nước kém có thêm một con nước nhỏ trong ngày. Thời gian triều dâng thường lâu hơn thời gian triều rút 1 đến 2 giờ, điểm này

thuận lợi cho việc lấy nước tưới nhưng cũng ảnh hưởng tới thời gian lũ rút và mặn vào sâu hơn. [14]

Nhận xét: LVS Ba là một trong những LVS lớn nhất miền Trung, hẹp ở thượng lưu và hạ lưu phình rộng ở trung lưu, nơi rộng nhất 85km. Các sông suối thuộc LVS Ba đều hẹp và sâu, độ dốc lớn có tiềm năng lớn về thủy điện. Khí hậu LVS Ba chịu ảnh hưởng của hai chế độ gió mùa Tây Nam và gió mùa Đơng Bắc kết hợp với địa hình chia cắt tạo ra một chế độ khí hậu nơi đây thích hợp phát triển cây CN, kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc.

1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

1.3.2.1. Dân cư và phân bố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ba (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)