Tỉnh Huyện Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2)
Phú Yên Sông Hinh 886,64 44.860 51
Sơn Hoà 950,33 53.490 56
Phú Hoà 263 106.711 406
TP Tuy Hoà 107 262.278 2.451
Gia Lai An Khê 200,65 67.247 335
Kbang 1.841,86 60.028 33 MangYang 126,77 49.521 391 AyunPa 287,52 35.463 123 KrôngPa 1.628,14 69.204 43 KôngChro 1.443,13 39.384 27 Đăk Đoa 988,66 92.627 94 ĐăkPơ 503,73 39.162 78 Ia Pa 868.5 48.497 56 Chư Sê 642,96 94.389 147 Đắc Lắc Ea Kar 1.037,47 141.724 137 M’Drăk 1.348,0 59.946 44 Krông Năng 620,0 114.105 184 Ea H’leo 1.335,12 111.222 83
Kon Tum Kon Plong 1.381,16 20.432 15
Theo niên giám thống kê năm 2010 (bảng 1.3) tổng dân số thuộc các huyện trong khu vực nghiên cứu 1.510.290người. Mật độ dân số có sự chênh lệch rất lớn giữa đồng bằng và miền núi, thành phố và nơng thơn điển hình khu vực TP. Tuy Hịa mật độ 2.451 người/km2
trong khi đó huyện Kon Plong thì chỉ đạt 15 người/km2.
Các huyện miền núi như: Kbang, Kron Pa, KronChro, M’ Drăk, Kon Plông mật độ dân số chỉ dưới 50 người /km2, đây là địa bàn tập trung các dân tộc Jarai, Bana và các dân tộc ít người khác.
Bảng 1.4. Dân số thành thị, nơng thơn trung bình của các tỉnh trong LVS Ba
Đơn vị: Nghìn người Năm 1995 2000 2005 2010 Phú Yên Thành thị 1.353 1.519 1.722 2.025 Nông thôn 6.050 6.477 6.660 6.660 Tổng 7.403 7.996 8.382 8.685 Gia Lai Thành thị 1.918 2.620 3.191 3.824 Nông thôn 6.589 7.643 8.555 9.185 Tổng 8.507 10.263 11.746 13.009 Đắk Lắk Thành thị 2.576 3.758 3.672 4.312 Nông thôn 11.407 14.851 12.913 13.232 Tổng 13.983 18.609 16.585 17.544
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
Tỷ lệ dân thành thị trong cơ cấu chung các tỉnh thuộc lưu vực là 25% vào năm 2010 (Bảng 1.4), tại thành phố Tuy Hồ có tới 80% dân thành thị. Tại các huyện khác trong lưu vực thuộc tỉnh Phú Yên, dân nông thôn đều chiếm phần lớn, như huyện Sơn Hồ và huyện Sơng Hinh số dân nơng thôn cũng gấp 3 lần số dân thành thị.
Ở các huyện miền núi thuộc tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, dân nông thôn chiếm tỷ lệ cao hơn từ 80 - 90%, như ở huyện Krông Năng là 89,6%, huyện Ea Kar 83%, huyện M'Đrăk 91%.
1.3.2.2. Đặc điểm kinh tế
LVS Ba thuộc 4 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Phú Yên trong đó Kon Tum chỉ có một huyện Kon Plon có diện tích 1.381,16 km2 chiếm 8,5% diện tích của lưu vực do đó khi xét các đặc trưng KT - XH của LVS Ba chúng tôi chỉ xét ba tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk, Phú Yên. Từ các tài liệu đã được công bố [4], [5], [6], [7], [8], [12], [14], [19], [21] có thể đưa ra một số nhận định về KT – XH của LVS Ba.
Cơ cấu kinh tế LVS Ba ngành nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao nhất, trong những năm gần đây đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông - lâm - thuỷ sản đã giảm, các ngành CN- xây dựng, dịch vụ tăng lên. Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành kinh tế ở khu vực nghiên cứu được trình bày bảng 1.5.
Bảng 1.5. Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành kinh tế năm 2010 (theo giá hiện hành)
Tỉnh Nông - lâm - thuỷ sản CN- xây dựng Dịch vụ
Phú Yên 30 34 36
Đắk Lắk 53,2 18,4 28,4
Gia Lai 41,2 31,1 27,7
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
1. Công nghiệp
Nền CN trong LVS Ba trong những năm gần đây đã có một số chuyển biến. Cơ cấu giá trị sản xuất CN chuyển dịch tăng dần sản xuất CN và dịch vụ, giảm dần nơng lâm thủy sản. Có một số ngành CN điển hình của lưu vực:
- CN khai thác: khai thác quặng, đá và các mỏ đá;
- CN chế biến: thực phẩm và đồ uống; gỗ và lâm sản; giấy và các sản phẩm từ giấy; sản xuất hóa chất; cao su; sản xuất sản phẩm từ kim loại…;
- Sản xuất và phân phối điện và khí đốt.
Trên bảng 1.6 ta thấy cơ cấu CN tỉnh Phú Yên, Gia Lai tăng lên đáng kể trong khi đó CN tỉnh Đắk Lắk khơng những khơng tăng mà cịn bị giảm, năm 2005 đạt 0,22 tiếp sau đó năm 2007, 2008 bị giảm đến năm 2009 thì trở về vị trí năm
2005 (0,22). Nhìn chung từ năm 2007 đến 2009 cơ cấu sản xuất CN của LVS Ba có những bước tiến nhất định.
Bảng 1.6. Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo giá thực tế phân theo địa phương.
Đơn vị: %
Tỉnh 2005 2006 2007 2008 2009
Phú Yên 0,27 0,26 0,29 0,28 0,32
Gia Lai 0,16 0,17 0,20 0,23 0,24
Đắk Lắk 0,22 0,22 0,21 0,21 0,22
Nguồn: Niên giám thống kê 2010
a, Tình hình hoạt động sản xuất CN tỉnh Phú Yên
Phú Yên là một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh trong LVS Ba. Trong một vài năm gần đây Phú Yên phát triển mạnh về một số nhóm ngành CN chế biến nông lâm sản, quỹ đất cho sản xuất nông, lâm nghiệp chiếm tới 60% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Một số cơ sở CN và tiểu thủ CN tỉnh Phú Yên:
- Vùng chuyên canh mía ở phía tây tỉnh: Đồng Xuân, Sơn Hịa, Sơng Hinh, Tuy An… với tổng diện tích lên tới 18 nghìn đến 20 nghìn ha. Tại những vùng này đã hình thành ba nhà máy đường với tổng công suất 7.500 tấn mía cây/ngày: nhà máy đường Tuy Hịa, nhà máy đường Sơn Hòa, nhà máy đường Đồng Xuân.
- Một số cơng ty, xí nghiệp sản xuất bia và nước khống: Cơng ty Liên doanh bia Sài Gịn - Phú n 10 triệu lít/năm; nhà máy sản xuất bia - công suất 3 triệu lít/năm (Cơng ty CP Phú Minh), nhà máy sản xuất nước giải khát Rhino 8,5 triệu lít/năm (100% vốn NN), nhà máy nước khống Phú Sen - cơng suất 7,5 triệu lít/năm, nhà máy nước với tổng cơng suất 36.000 m3/ngày-đêm…
- Ngành CN chế biến nông lâm sản: Các xí nghiệp chế biến nhân hạt điều xuất khẩu 28.000 TNL/năm, nhà máy chế biến tinh bột sắn 12.500 tấn SP/năm, nhà máy sản xuất thức ăn tôm - công suất 15 tấn/ca (100% vốn NN - Công ty TNHH Asia Hawaii Ventures).
Trong giai đoạn 2001 - 2010, nhóm ngành CN - xây dựng đã tăng từ 17,9 %/năm 2000 lên 23,7%/năm 2005 và 31,1%/năm 2010, mức độ đóng góp vào tăng trưởng GDP đã tăng từ 28,5%/(2001 - 2005) lên 48,0%/ (2006 - 2010).
- Chế biến nông lâm sản bao gồm các ngành chế biến chế biến các sản phẩm cao su dân dụng và CN chất lượng cao; chế biến cà phê xuất khẩu, chế biến đường, chế biến dầu thực vật, chế biến sắn, chế biến hoa quả và súc sản đóng hộp. Ngồi ra cịn có thể phát triển các ngành CN khai khống khi đã xác định được địa bàn và trữ lượng cho. Phát triển CN mía đường: Cơng ty cổ phần Mía đường – Nhiệt điện Gia Lai đã nâng cơng suất từ 1.800 tấn mía cây lên 2.500 tấn mía cây/ngày; nhà máy đường An Khê (thuộc Công ty cổ phần Mía đường Quảng Ngãi) đã đầu tư nâng cơng suất từ 4.500 tấn lên 10.000 tấn mía cây/ngày.
- Trong sản xuất vật liệu xây dựng: có hai nhà máy xi măng với công suất 14 vạn tấn/ năm;
- Bên cạnh đó Gia Lai cịn có khu CN Trà Đa, khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh đã và đang được đầu tư phát triển.
c, Tình hình hoạt động sản xuất CN tỉnh Đắk Lắk
Trong LVS Ba Đắk Lắk là tỉnh phát triển chậm hơn. Uớc tính, giá trị sản xuất CN năm 2010 (theo giá cố định năm 1994) đạt 3.378 tỷ đồng, đạt 99% kế hoạch, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2009. Một số cơ sở CN điển hình của tỉnh:
- KCN Hịa Phú thuộc thành phố Bn Ma Thuột, quy mô 181 ha - Cụm CN – Tiểu thủ CN thành phố Buôn Ma Thuột
- Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - miền Trung (Tổng công ty cổ phần Bia Rượu NGK Sài Gịn- SABECO).
2. Nơng nghiệp
Tình hình sử dụng đất NN trên LVS Ba ngày càng được mở rộng và dần đi vào thế ổn định. Theo bảng 1.7 diện tích đất đai sử dụng cho NN trong LVS Ba chiếm khá lớn chỉ sau đất sử dụng cho lâm nghiệp.