(Đơn vị: tấn) Tỉnh Loại 2005 2007 2008 2009 2010 (Sơ bộ) Phú Yên Cá 259 513 657 593 667 Tôm 2615 203 4123 6070 7436 Gia Lai Cá 188 278 376 552 1987 Tôm 0,4 0,4 0,5 0,3 Đắk Lắk Cá 5567 5514 6253 6731 9219 Tôm 55 52 52 52 54
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010)
LVS Ba cũng có lợi thế về ni cá nước ngọt vì trên lưu vực hiện nay đã xây dựng được 3 cơng trình hồ chứa nước khá lớn, đó là hồ chứa Ayun hạ nằm ở phía trung lưu sơng Ba có diện tích mặt hồ là 3700 ha, hàng năm sản lượng đánh bắt thủy sản ở hồ này đạt khoảng 8,5 tấn/ năm, hồ sông Ba hạ cũng phát triển mạnh
nuôi trồng thủy sản. Hồ thuỷ điện sơng Hinh nằm ở phía thượng lưu đập Đồng Cam có diện tích mặt hồ là 4100 ha, hàng năm sản lượng đánh bắt thuỷ sản ở hồ này đạt khoảng 8,5 tấn/năm.
Chế biến thuỷ sản trong nhân dân phát triển gồm có: tơm, cua, ghẹ, cá hố, cá bống, ghẹ, cá ngừ …nhưng chủ yếu là nước mắm và mực khơ. Tại Phú n hiện có: Cơng ty TNHH Nguyễn Hưng (TX Sơng Cầu) có thế mạnh là chế biến các mặt hàng: cá hố, cá bống, ghẹ, cá ngừ và đang ở trong tình trạng thiếu nguyên liệu. Công ty TNHH Thủy sản Phú Yên chuyên chế biến các mặt hàng: tôm, cua, ghẹ… song từ đầu năm đến nay, công ty này chưa thể chế biến các mặt hàng trên vì khơng có ngun liệu... Trước tình hình này, các doanh nghiệp chế biến thủy sản buộc phải chuyển hướng khai thác một số lồi thủy sản khác khơng thuộc thế mạnh của doanh nghiệp để tiếp tục sản xuất.
5. Giao thông
LVS Ba có mạng lưới giao thông thông suốt khá phát triển, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng.
Phía bắc có quốc lộ 19 nối liền quốc lộ 1A tại cầu Bà Di (Bình Định) đi Pleiku và Campuchia. Phía tây có quốc lộ 14 nối liền với quốc lộ 19 đồng thời là đường phân thủy giữa LVS Ba với sông Sê Rê Pôk, lưu thông với tỉnh Kon Tum, Pleiku (Gia Lai) Buôn Mê Thuật (Đắk Lắk).
Trung tâm lưu vực có quốc lộ 25 nối từ quốc lộ 1A tại thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) với quốc lộ 14 tại thị trấn Chư Sê (Gia Lai) chiều dài qua lưu vực 170 km, chất lượng đường xấu nhất là đoạn từ Ayun Pa qua Krông Pa đang được nâng cấp.
Phía nam có quốc lộ 26 nối liền quốc lộ 1A tại Ninh Hòa qua hai thị trấn Ma’đrak dài 40km, đường 1B chạy từ Sơn Hịa đi sơng Hinh, KrôngH’Năng gặp quốc lộ 14 tại Buôn Hồ (thị trấn Krông Pa) chiều dài qua lưu vực 165 km. Trong LVS Ba cịn có hàng nghìn km tuyến đường liên huyện, liên xã, liên thơn nhưng chất lượng cịn yếu kém, nhất là những tháng mưa bão đường giao thông hư hỏng nhiều đi lại khó khăn.
Giao thơng đường thủy LVS Ba chưa phát triển vì thượng và trung lưu sơng Ba có nhiều thác ghềnh. Vận tải thủy nhẹ mới chỉ phát triển từ hạ lưu đập Đồng Cam về thành phố Tuy Hòa nhưng còn rất hạn chế vì về mùa cạn sơng này rất nơng, nhiều bãi bồi lấn chiếm dịng chảy.
Nhìn chung, KT – XH của LVS Ba đang trên đà phát triển, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch dần, cơ cấu ngành CN, dịch vụ đang dần chiếm tỉ trọng lớn hơn trong nền kinh tế của lưu vực. LVS Ba có tiềm năng rất lớn về nông - lâm nghiệp và thuỷ sản với khoảng 425.334 ha đất NN và gần 1 triệu ha đất lâm nghiệp có đủ điều kiện phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đặc biệt là: cao su, cà phê, lúa nước cao sản đủ nuôi sống hàng triệu dân đang sinh sống trên lưu vực và cịn tích luỹ để xuất khẩu. Nơi đây cịn có điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh tổng hợp giữa đất NN và lâm nghiệp. Ngồi ra cịn có 40 km bờ biển nơi cửa ra của sông Ba, với tiềm năng đánh bắt thủy hải sản xa bờ, trữ lượng hàng ngàn tấn/năm. Ngoài tiềm năng đất, LVS Ba cịn có nguồn tài nguyên nước khá dồi dào với lượng mưa trung bình hàng năm trên tồn lưu vực khoảng 1.740 mm đã đem lại cho lưu vực tổng lượng nước đến hàng năm tại cửa ra trên 10 tỷ m3
đủ đảm bảo yêu cầu phát triển KT - XH trên toàn lưu vực.
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt LVS Ba đƣợc đánh giá thông qua các yếu tố: nhiệt độ, pH; độ đục, chất rắn lơ lửng; chất dinh dƣỡng: NH4+, NO3-, NO2-, PO4-3; DO, COD, BOD5, và hàm lƣợng một số kim loại nặng; coliform.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
LVS Ba thuộc địa phận 4 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Phú Yên. Do điều kiện khách quan không cho phép nên chúng tôi chỉ tiến hành tập trung nghiên cứu ở các khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu CN.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số nội dung sau:
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, sự phát triển KT - XH của LVS Ba;
- Phân tích, đánh giá hiện trạng và diễn biến CLN của LVS Ba; - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc LVS;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng nƣớc LVS Ba.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ của đề tài chúng tôi tiến hành thu thập số liệu, tài liệu về khu vực nghiên cứu, đặc biệt là các thông số đo đạc về môi trƣờng nƣớc.
Các tài liệu chúng tôi tiến hành thu thập bao gồm:
- Báo cáo hiện trạng môi trƣờng các tỉnh trong LVS Ba: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Phú Yên;
- Các chƣơng trình, dự án, đề tài tiến hành nghiên cứu LVS Ba; về đánh giá CLN; - Niên giám thống kê 4 tỉnh, niên giám thống kê tồn quốc;
- Các sách, giáo trình liên quan; - Các trang web liên quan;
Các số liệu đƣợc lấy từ nhiều nguồn, đề tài khác nhau chính vì vậy chúng tơi phải chọn lọc, xử lí để có đƣợc bộ số liệu tốt nhất theo yêu cầu của đề tài.
2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa
Đây là phƣơng pháp bắt buộc trong nghiên cứu môi trƣờng. Điều tra khảo sát nhằm bổ sung tài liệu và kiểm tra kết quả nghiên cứu, là cơ sở để đánh giá CLN. Phƣơng pháp này tiến hành khảo sát thực địa, lấy mẫu ngoài hiện trƣờng theo các tuyến, điểm đặc trƣng.
Phƣơng pháp quan trắc và phân tích mơi trƣờng đƣợc tiến hành theo quy định về phƣơng pháp quan trắc và phân tích mơi trƣờng của Cục Bảo vệ môi trƣờng, Bộ tài nguyên và môi trƣờng.
- Phƣơng pháp thu mẫu: Tiến hành quan trắc, phân tích và thu mẫu môi trƣờng nƣớc trên hệ thống các điểm khảo sát đại điện đảm bảo đủ độ tin cậy cho tính tốn xác định chất lƣợng môi trƣờng nƣớc. Chủ yếu dựa vào phƣơng pháp thu và phân tích mẫu chuẩn của Mỹ công bố năm 1995. Nội dung chủ yếu của phƣơng pháp bao gồm: mẫu nƣớc đƣợc lấy tại các tầng khác nhau bằng máy lấy nƣớc Van Deers. Tại mỗi điểm tiến hành thu mẫu tại 3 vị trí (giữa sơng, phia bờ trái, phía bờ phải) để đảm bảo tính đại diện và độ tin cậy của nguồn dữ liệu nhằm đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại các điểm nghiên cứu trên LVS.
- Phân tích nhanh một số chỉ tiêu mơi trƣờng tại thực địa
- Phƣơng pháp bảo quản mẫu: Tuân theo những hƣớng dẫn chung về kỹ thuật bảo quản những mẫu không thể đƣợc phân tích tại chỗ mà phải vận chuyển về phịng thí nghiệm để phân tích theo bảng tiêu chuẩn (Phụ lục 1)
Để đáp ứng mục tiêu đã đề ra chúng tôi tiến hành một chuyến khảo sát vào tháng 7 năm 2011 kết hợp với đoàn khảo sát của đề tài: “Điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến môi trường và đề xuất giải pháp tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba và sông Vu Gia – Thu Bồn” dự án thực hiện từ năm
2010 – 2012 do TS. Nguyễn Thị Thảo Hƣơng, Viện Địa lý (Viện Khoa học cơng nghệ Việt Nam) chủ trì.
Q trình điều tra khảo sát thực hiện ở LVS Ba gồm 10 vị trí bắt đầu từ vị trí số 1 là cảng phƣờng Sáu cho đến vị trí số 10 tại An Khê. Một số yếu tố chúng tôi đo đạc trực tiếp tại hiện trƣờng: nhiệt độ, pH, hàm lƣợng oxy hòa tan (DO). Các mẫu nƣớc đƣợc đem về phịng thí nghiệm phân tích theo 22 chỉ tiêu. Kết quả phân tích mẫu nƣớc đƣợc trình bày phụ lục 3. Vị trí các mẫu quan trắc trên LVS Ba trình bày trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Vị trí quan trắc và lấy mẫu nƣớc trên LVS Ba năm 2011 Kí
hiệu mẫu
Địa điểm Tọa độ Thời gian lấy mẫu
Kinh độ Vĩ độ
BB1 Cảng phƣờng Sáu - TP Tuy Hòa 109o19'36'' 13o05'25'' 7h 13/7
BB2 Cầu Đà Rằng - Phú Yên 109o17'53'' 13o02'58'' 9h 13/7
BB3 Cầu Đồng Bị - H. Đơng Hòa - Phú
Yên 109o09'27'' 12o58'49'' 10h 13/7
BB4 Cầu Sông Hinh - H. Sông Hinh –
Phú Yên 108o56'49'' 12o59'49'' 11h 13/7
BB5 Cầu Sông Ba - Phú Yên 108o56'39'' 13o03'00'' 11h 30 13/7
BB6 Cầu Lệ Bắc - Gia Lai 108o35'54'' 13o18'20'' 14h 13/7
BB7 Cầu Quý Đức - Thị Trấn Ayun Pa
huyện Ea Pa 108o25'59'' 13o25'43'' 15h2 13/7
BB8 Cầu Suối Vôi - TX. An Khê 108o40'56'' 13o59'17'' 17h 13/7
BB9 Sông Ba - TX An Khê 108o41'31'' 14o00'54'' 18h 13/7
BB10 Cầu Sông Ba - Quang Trung - TX.
Hình 2.2. Một số hình ảnh đo đạc, khảo sát tại LVS Ba
2.3.3. Phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào chỉ số chất lượng nước (WQI)
Phƣơng pháp này tiến hành theo hƣớng dẫn của Tổng cục môi trƣờng trên cơ sở quyết định 879 của Tổng cục môi trƣờng về việc sử dụng chỉ số chất lƣợng mơi trƣờng WQI. [41]
a. Mục đích của việc sử dụng WQI:
Đánh giá nhanh CLN mặt lục địa một cách tổng quát; có thể đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn dữ liệu để xây dựng bản đồ phân vùng CLN; cung cấp thông tin môi trƣờng cho cộng đồng một cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan; nâng cao nhận thức về môi trƣờng.
b.Các u cầu đối với việc tính tốn WQI
- WQI thơng số đƣợc tính tốn cho từng thơng số quan trắc. Mỗi thơng số sẽ xác định đƣợc một giá trị WQI cụ thể, từ đó tính tốn WQI để đánh giá CLN của điểm quan trắc;
- WQI đƣợc tính tốn riêng cho số liệu của từng điểm quan trắc;
- Thang đo giá trị WQI đƣợc chia thành các khoảng nhất định. Mỗi khoảng ứng với 1 mức đánh giá CLN nhất định.
c. Quy trình tính tốn và sử dụng WQI trong đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt lục địa bao gồm các bƣớc sau:
Bước 1. Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc
Số liệu quan trắc đƣợc thu thập phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Số liệu quan trắc sử dụng để tính WQI là số liệu của quan trắc nƣớc mặt lục địa theo đợt đối với quan trắc định kỳ hoặc giá trị trung bình của thơng số trong một khoảng thời gian xác định đối với quan trắc liên tục;
- Các thông số đƣợc sử dụng để tính WQI thƣờng bao gồm các thông số: DO, nhiệt độ, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform, pH;
- Số liệu quan trắc đƣợc đƣa vào tính tốn đã qua xử lý, đảm bảo đã loại bỏ các giá trị sai lệch, đạt yêu cầu đối với quy trình quy phạm về đảm bảo và kiểm sốt chất lƣợng số liệu.
Bước 2: Tính tốn các giá trị WQI thông số theo công thức;
* WQI thông số (WQISI) đƣợc tính tốn cho các thơng số BOD5, COD, N- NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức nhƣ sau:
1 1 1 1 i p i i i i i SI BP C q BP BP q q WQI Trong đó:
BPi: Nồng độ giới hạn dƣới của giá trị thông số quan trắc đƣợc quy định
trong bảng 2.2 tƣơng ứng với mức i
BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc đƣợc quy định trong bảng 1 tƣơng ứng với mức i+1
qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tƣơng ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tƣơng ứng với giá trị BPi+1
Cp: Giá trị của thông số quan trắc đƣợc đƣa vào tính tốn.
Bảng 2.2. Bảng quy định các giá trị qi, BPi i qi i qi
Giá trị BPi quy định đối với từng thông số BOD5 (mg/l) COD (mg/l) N-NH4 (mg/l) P-PO4 (mg/l) Độ đục (NTU) TSS (mg/l) Coliform (MPN/100ml) 1 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 2 75 6 15 0.2 0.2 20 30 5000 3 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 4 25 25 50 1 0.5 70 100 10.000 5 1 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000
Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho trong bảng, thì xác định được WQI của thơng số chính bằng giá trị qi tương ứng.
* Tính giá trị WQI đối với thơng số DO (WQIDO): tính tốn thơng qua giá trị DO % bão hịa.
- Tính tốn giá trị DO % bão hịa: + Tính giá trị DO bão hịa:
3 2 000077774 . 0 0079910 . 0 41022 . 0 652 . 14 T T T DObaohoa
T: nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: 0
C).
+ Tính giá trị DO % bão hịa:
DO%bão hịa= DOhòa tan / DObão hòa*100
DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l)
- Tính giá trị WQIDO: p i i i i i i SI C BP q BP BP q q WQI 1 1 Trong đó:
Cp: giá trị DO % bão hòa
BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tƣơng ứng với mức i, i+1 trong bảng 2.3 (2)
Bảng 2.3. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200
qi 1 25 50 75 100 100 75 50 25 1
Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 thì WQIDO bằng 1.
Nếu 20< giá trị DO% bão hịa< 88 thì WQIDO đƣợc tính theo cơng thức 2 và sử dụng bảng 2.3
Nếu 88≤ giá trị DO% bão hịa≤ 112 thì WQIDO bằng 100.
Nếu 112< giá trị DO% bão hịa< 200 thì WQIDO đƣợc tính theo cơng thức 1 và sử dụng bảng 2.3
Nếu giá trị DO% bão hịa ≥200 thì WQIDO bằng 1. * Tính giá trị WQI đối với thơng số pH
Bảng 2.4. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH
I 1 2 3 4 5 6
BPi ≤5.5 5.5 6 8.5 9 ≥9
qi 1 50 100 100 50 1
Nếu giá trị pH≤5.5 thì WQIpH bằng 1.
Nếu 5,5< giá trị pH<6 thì WQIpH đƣợc tính theo cơng thức 2 và sử dụng bảng 2.4 Nếu 6≤ giá trị pH≤8,5 thì WQIpH bằng 100.
Nếu 8.5< giá trị pH< 9 thì WQIpH đƣợc tính theo cơng thức 1 và sử dụng bảng 2.4. Nếu giá trị pH≥9 thì WQIpH bằng 1.
Bước 3: Tính tốn WQI cho từng điểm quan trắc
Sau khi tính tốn WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính tốn WQI đƣợc áp dụng theo cơng thức sau:
3 / 1 2 1 5 1 2 1 5 1 100 b c b a a pH WQI WQI WQI WQI WQI
Trong đó:
WQIa: Giá trị WQI đã tính tốn đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4
WQIb: Giá trị WQI đã tính tốn đối với 02 thơng số: TSS, độ đục
WQIc: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số pH.