Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng chè đặc sản Tân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường đất trồng chè và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng theo hướng bền vững tại vùng chè đặc sản tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 31)

1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của khu vực nghiên cứu

1.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng chè đặc sản Tân

Cương

Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng cách trung tâm thành phố Thái Nguyên từ 5 đến 10 km về phía Tây, tập trung chủ yếu ở 3 xã Tân Cƣơng, Phúc Xn, Phúc Trìu với diện tích chè trên 1.300 ha. Hạ tầng giao thông của vùng khá tốt, các tuyến huyết mạch là đƣờng Tố Hữu và đƣờng Tân Cƣơng, hầu hết các đƣờng liên xóm, xã là đƣờng nhựa và bê tơng. Nơi đây khơng những nổi tiếng vì có sản phẩm chè ngon mà cịn có cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, có núi, sơng và rất gần khu du lịch Hồ Núi Cốc. Năm 2012, đã có khoảng 10.000 lƣợt du khách đến tham quan vùng chè đặc sản Tân Cƣơng.

a. Xã Tân Cương:

Tân Cƣơng là một xã ngoại thành phía Tây Nam của thành phố Thái Nguyên. Nổi tiếng với vùng chè ngon đặc sản Tân Cƣơng. Đƣợc nhiều du khách trong và ngồi nƣớc biết đến. Với tổng diện tích 14.83 km2, dân số trên 5.200 ngƣời. Chè Tân Cƣơng thơm ngon nổi tiếng, đƣợc nhiều du khách trong và ngồi nƣớc biết đến. Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng và phát triển, từ lâu Tân Cƣơng đã đƣợc biết đến nhƣ một vùng chè nổi tiếng của Việt Nam. Cho đến nay, sản phẩm chè Tân Cƣơng đã đƣợc xuất khẩu đi nhiều nƣớc trên thế giới. Năm 2011 và năm 2013, Tân Cƣơng là địa điểm chính tổ chức các họat động của festival trà quốc tế lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhân sự kiện này, có nhiều cơng trình hạ tầng đƣợc xây dựng tại Tân Cƣơng nhƣ: Đƣờng Tân Cƣơng, Khơng gian văn hóa trà, Chợ chè Tân Cƣơng...

Phúc Trìu có diện tích 21,06 km², dân số là 5306 ngƣời, mật độ cƣ trú đạt hơn 250 ngƣời/km². Phúc Trìu có 15 xóm: Đồng Chùa, Thanh Phong, Đồng Nội, xóm Chợ, Nhà Thờ, Lai Thành, Cây De, Khuôn 1, Khuôn 2, Phúc Thuần, Đồi Chè, Đá Dựng, Soi Mít, Phúc Tiến, Hồng Phúc. Xã Phúc Trìu nằm ở phía tây thành phố Thái Nguyên và nằm ven hồ Núi Cốc. Xã Phúc Trìu giáp với xã Phúc Xuân ở phía bắc, xã Quyết Thắng ở phía đơng bắc, xã Thịnh Đức và xã Tân Cƣơng đều thuộc thành phố Thái Ngun ở phía đơng nam, xã Phúc Tân của huyện Phổ Yên ở phía tây nam. Xã có tuyến tỉnh lộ 261 chạy qua và có đƣờng nối với tuyến tỉnh lộ 261 tại xã Phúc Xn. Trên địa bàn Phúc Trìu có đập chính của hồ Núi Cốc và có dịng chính của sơng Cơng chảy qua. Ngồi ra, một số hệ thống thủy lợi từ hồ Núi Cốc cũng đi qua địa bàn của xã. Theo quy hoạch, khu du lịch Hồ Núi Cốc sẽ trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia và xã Phúc Trìu nằm trong quy hoạch Khu C - Trung tâm hành chính mới và du lịch sinh thái

Xã Phúc Trìu có 300 ha chè kinh doanh, cùng với xã Phúc Xuân, Phúc Trìu là một trong hai địa phƣơng có khu chức năng trục Festival Trà Quốc tế đƣợc tổ chức tại Thái Nguyên.

c. Xã Phúc Xuân:

Xã Phúc Xn có diện tích 18,92 km², dân số là 4364 ngƣời, mật độ đạt 231 ngƣời/km². Đây là xã ở phía tây bắc của thành phố Thái Nguyên và nằm ven tỉnh lộ 253 từ trung tâm thành phố đến thị trấn Đại Từ. Xã tiếp giáp với Hồ Núi Cốc ở phía tây nam và cách khơng xa khu du lịch trên hồ. Xã Phúc Xuân giáp với xã Cù Vân và An Khánh của huyện Đại Từ ở phía bắc; phía đơng giáp với xã Phúc Hà và xã Quyết Thắng; phía đơng và nam của xã giáp với Xã Phúc Trìu; phía Tây giáp với xã Tân Thái thuộc huyện Đại Từ và đối diện với Phúc Xuân qua Hồ Núi Cốc là xã Phúc Tân thuộc huyện Phổ Yên. Ngoài ra, một số hòn đảo trên Hồ Núi Cốc cũng thuộc địa giới hành chính của xã.

Nhìn chung điều kiện tự nhiên tại Thái Nguyên nói chung và khu vực trồng chè đặc sản Tân Cƣơng nói riếng khá phù hợp để phát triển kinh tế trang trại, hộ gia đình với điều kiện thổ nhƣỡng hiện có là một trong những ƣu thế để tiếp tục phát triển cây chè theo xu hƣớng xuất khẩu tuy vậy mức độ phát triển kinh tế hiện tại của khu vực vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của vùng. Chính vì thế cần có những giải phát đột phá hơn để quản lý và sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn tài nguyên đất của vùng để định hƣơng phát triển theo hƣớng bền vững là một yêu cầu rất cần thiết hiện nay cho Thái Nguyên nói chung và Tân Cƣơng nói riêng.

CHƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường đất trồng chè và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng theo hướng bền vững tại vùng chè đặc sản tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)