3.1. Hiện trạng môi trƣờng đất tại khu vực nghiên cứu
3.1.4. Hiện trạng một số nhóm vi sinh vật trong đất tại khu vực nghiên
mức trung bình 19,4 me/100g đất. Tại khu vực xã Phúc Xuân dao động từ 18,2 đến 19,4 me/100g đất, đạt mức trung bình 18,7 me/100g đất và tại khu vực xã Tân Cƣơng dao động từ 18,6 đến 21,6 me/100g đất, đạt mức trung bình 19,7 me/100g đất. Nhƣ vậy ta có thể đánh giá dung tích trao đổi cation trong các mẫu đất nghiên cứu ở mức cao [20].
3.1.4. Hiện trạng một số nhóm vi sinh vật trong đất tại khu vực nghiên cứu cứu
a. Vi khuẩn, vi nấm, nấm cộng sinh vùng rễ (AMF):
Các nghiên cứu của Teper cho thấy chất mùn đƣợc tạo thành từ những sắc tố do nấm và xạ khuẩn tạo ra. Theo tính tốn của Martin, 30% chất mùn đƣợc tổng hợp là do vi khuẩn phân giải đƣờng kép tạo nên. Nhìn chung vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm là những nhân tố quan trọng trong việc tạo thành mùn của đất (Richards, 1974).
Sau khi phân tích mẫu và xử lý, kết quả về số lƣợng vi sinh vật tổng số và vi sinh vật đặc thù tạo độ phì đất của 18 mẫu thể hiện ở bảng 3.5 và bảng 3.6.
Quần thể vi khuẩn dao động từ 4,6x105 đến 7,1x105
CFU/g đất ở tầng 0 - 20 cm và từ 3,7x104
đến 6,3x104 CFU/g đất ở tầng 20 - 40 cm, chiếm đa số; số lƣợng xạ khuẩn dao động từ 3,6x104
đến 6,2x104 CFU/g đất ở tầng 0 - 20 cm và từ 2,2x103đến 3,3x103 CFU/g đất ở tầng 20 - 40 cm; Số lƣợng nấm mốc dao động từ 3,7x103 đến 7,6x103 CFU/g đất ở tầng 0 - 20 cm và từ 5,6x102 đến 8,4x102 CFU/g đất ở tầng 20 - 40 cm; số lƣợng nấm men dao động từ 1,1x102 đến 2,7x102 CFU/g đất ở tầng 0 - 20 cm và từ 4,3x101 đến 8,1x101 CFU/g đất ở tầng 20 - 40 cm.
Các kết quả này cho thấy vi sinh vật tổng số trong mẫu đất trồng chè tại khu vực nghiên cứu đa số thuộc mức trung bình hoặc thấp. Quần thể vi khuẩn chiếm chủ yếu sau đó đến xạ khuẩn, nấm mốc và cuối cùng là nấm men.
Mặc dù có phát hiện thấy các nhóm vi sinh chuyển hóa phốt phát khó tan và sinh IAA và GA3 nhƣng số lƣợng không nhiều. Số lƣợng vi sinh vật chuyển hố phơt phát khó tan dao động từ 3,3x103
đến 7,8 x103 CFU/g đất ở tầng 0 - 20 cm và từ 3,1 x102
đến 7,4 x102 CFU/g đất ở tầng 20 - 40 cm; số lƣợng vi sinh vật có khả năng sinh IAA và GA3 dao động từ 1,9x102
đến 4,7x102 CFU/g đất ở tầng 0 - 20 cm và 1,8x102 đến 4,2x102 CFU/g đất ở tầng 20 - 40 cm.
Nhóm vi sinh vật phân giải hữu cơ ở mức trung bình, số lƣợng dao động từ 2,2x105
đến 4,6x105 CFU/g đất ở tầng 0 - 20 cm; 2,1x103 đến 6,4x103 CFU/g đất ở tầng 20 - 40 cm.
Đặc biệt nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do không phát hiện thấy trong cả 18 mẫu đất lấy phân tích, điều này có thể do pH đất khơng thích hợp và do hàm lƣợng nitơ tổng số trong đất giầu nên đã ức chế sự sinh trƣởng và phát triển của nhóm vi sinh vật này.
Bảng 3.5: Số lƣợng VSV đất tổng số trong đất khu vực nghiên cứu
Vị trí mẫu Số lƣợng vi sinh vật tổng số ( CFU/g đất ) Vi khuẩn Xạ khuẩn Nấm mốc Nấm men
Tầng 0 - 20 cm Đỉnh đồi 7,1x105 3,6x104 7,6x103 2,0x102 Giữa đồi 5,4x105 4,2x104 5,8x103 2,7x102 Chân đồi 4,6x105 6,2x104 3,7x103 1,1x102 Tầng 20 – 40 cm Đỉnh đồi 6,3x104 2,2x103 8,4x102 6,0x101 Giữa đồi 4,7x104 2,8x103 7,7x102 8,1x101 Chân đồi 3,7x104 3,3x103 5,6x102 4,3x101 Bảng 3.6: Số lƣợng một số nhóm VSV đất đặc thù tạo độ phì đất Vị trí mẫu Số lƣợng từng nhóm vi sinh vật (CFU/g đất) Chuyển hố phốt phát khó tan Phân giải hữu cơ Sinh IAA và GA3 Cố định nitơ tự do Tầng 0 - 20 cm Đỉnh dồi 7,8x103 2,2x105 3,3x102 0 Giữa đồi 4,0x103 3,4x105 4,7x102 0 Chân đồi 3,3x103 4,6x105 1,9x102 0 Tầng 20 - 40 cm Đỉnh dồi 5,9x102 6,4x104 4,2x102 0 Giữa đồi 7,4x102 4,7x104 1,8x102 0 Chân đồi 3,1x102 2,1x104 3,0x102 0
+ Ghi chú: CFU (Colony forming Unit): Đơn vị hình thành khuẩn lạc.
Tóm lại đất tại các khu vực nghiên cứu có thành phần cơ giới là thịt trung bình, dung trọng đạt 1,34 (g/cm3
), các thành phần KLN (As, Cd, Pb, Hg) trong đất đều thấp hơn giới hạn cho phép tuy nhiên có một số mẫu nhƣ (MĐPT-2, MĐPT-3, MĐTC-7) đã đạt gí trị cảnh báo. pHKCl dao động từ 3,7 - 4,15, chất hữu cơ dao động từ 2,76 - 4,13% đƣợc đánh giá ở mức
trung bình đến khá [20]. CEC dao động trong khoảng 18,2 - 21,6 me/100g đất nhƣ vậy dung tích trao đổi cation trong các mẫu đất nghiên cứu ở mức cao, N tổng số dao động từ 0,19 - 0,29% đạt mức giàu; P2O5 tổng số dao động từ 0,11 đến 0,16% đạt mức giàu, hàm lƣợng K2O tổng số trong đất nghiên cứu dao động trong khoảng 0,21 - 0,45% ở mức nghèo. Hàm lƣợng N dễ tiêu dao động từ 4,29 - 9,26 mg/100g đất đạt mức giàu trong khi đó hàm lƣợng P2O5 và K2O dễ tiêu ở mức nghèo (P2O5 dễ tiêu dao động từ 3,84 đến 5,08 mg/100g đất; K2O dễ tiêu dao động từ 5,37 đến 8,25 mg/100g đất). Vi sinh vật tổng số trong mẫu đất trồng chè tại khu vực nghiên cứu đa số thuộc mức trung bình hoặc thấp. Quần thể vi khuẩn vẫn là loại chiếm đa số sau đó đến xạ khuẩn, tới nấm mốc và cuối cùng là nấm men. Khơng có một sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa mẫu ở đỉnh đồi, giữa đồi và chân đồi nhƣng lại có sự khác biệt giữa các mẫu ở tầng mặt và mẫu ở tầng sâu. Các nhóm vi sinh đặc thù tạo nên độ phì nhiêu cho đất dù có phát hiện thấy nhƣng số lƣợng khơng nhiều. Đặc biệt nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do không phát hiện thấy trong các mẫu nghiên cứu, điều này có thể do pH đất khơng thích hợp hoặc là do tập quán canh tác của ngƣời dân nơi đây (sử dụng nhiều phân đạm urê).