Sử dụng tƣới phun mƣa cho cây chè

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường đất trồng chè và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng theo hướng bền vững tại vùng chè đặc sản tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 68)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

- Qua các kết quả phân tích và đánh giá có thể thấy đất trồng chè tại khu vực nghiên cứu mặc dù chƣa bị coi là ô nhiễm Kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg) tuy nhiên cũng đã có sự cảnh báo đối với mẫu MĐPT-2 tại xóm Khn I, xã Phúc Trìu; mẫu MĐPT-3 tại xóm Khn II, xã Phúc Trìu và mẫu MĐTC-7 tại xóm Hồng Thái 2, xã Tân Cƣơng. Các nhóm vi sinh vật trong mẫu đất đa số thuộc mức trung bình hoặc thấp. Quần thể vi khuẩn chiếm chủ yếu sau đó đến xạ khuẩn, nấm mốc và cuối cùng là nấm men. Đất nghiên cứu có biểu hiện bị chua hóa (pHKCl nằm trong khoảng 3,7-4,2). Chất hữu cơ ở mức trung bình, hàm lƣợng kali ở mức nghèo. Có dấu hiệu suy thoái của đất trồng chè khu vực Tân Cƣơng mặc dù hàm lƣợng Nitơ tổng số, phốt pho tổng số trong các mẫu đất nghiên cứu đều ở mức giàu.

- Năng suất chè có sự thay đổi rõ rệt tại các nƣơng chè có thời gian canh tác sau 50 năm có năng suất thấp hơn so với các nƣơng chè mới đƣợc canh tác với cùng một giống chè trung du (chè ta). Đây là dấu hiệu cho thấy phần nào đất trồng đã có dấu hiệu bạc mầu, hoặc chế độ canh tác khơng cịn hợp lý để cây chè có thể cho năng suất tốt hơn.

Kiến nghị:

Để quản lý và sử dụng đất trong canh tác chè theo hƣớng bền vững có thể áp dụng đồng bộ một số giải pháp:

- Giải pháp quản lý: Ban hành các cơ chế, chính sách phục vụ cơng tác quản lý, tăng cƣờng nghiên cứu khoa học sử dụng bền vững tài nguyên đất tại khu vực nghiên cứu và đồng thời tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền về sử dụng đất hợp lý để phát triển bền vững đến ngƣời dân;

- Giải pháp kỹ thuật: Sử dụng vật liệu che phủ, sử dụng kết hợp phân khoáng với phân hữu cơ vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, bả thực vật, bẫy vật lý, áp dụng phƣơng pháp tƣới hợp lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Nguyễn Thi ̣ Ngo ̣c Bình, Hà Mạnh Phong (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng

của vật liệu rác tủ đến năng suất, chất lượng chè Trung Q́c nhập nợi.

Tạp chí khoa học và cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam ,Viê ̣n Khoa ho ̣c nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam số 3, tr.72-77.

2. Nguyễn Thị Ngọc Bình và các cộng sự (2011), Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chế biến phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ sản xuất chè an tồn. Thuộc chƣơng trình/đề tài: Dự án Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp. Viện KHKTNLN Miền núi phía Bắc chủ trì.

3. Nguyễn Thị Dần và cộng sự (1974 – 1977), Biện pháp chống hạn cho chè đông xuân (tháng 11 – 4) bằng tủ nilon toàn bộ hàng sông, tủ nilon gốc chè 50% hàng sông, để cỏ mọc tự nhiên, trồng cỏ stilô giữa hàng sông, với giống chè Trung du gieo hạt 14 tuổi, trên đất feralit phiến thạch vàng đỏ Gò Trại cũ. Viện Nơng hóa Thổ nhƣỡng.

4. Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn (Chủ biên) (2003), Nông nghiệp vùng cao – Thực trạng và giải pháp. NXB NN Hà Nội. 5. Lê Quốc Doanh, Bùi Huy Hiền, Đậu Quốc Anh (1994), Một số vấn đề về

HTCT vùng Trung du miền núi. Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1994 – NXB NN Hà Nội.

6. Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2005), Canh tác đất dốc bền vững (Tái bản lần 2 có bố sung). NXB NN Hà Nội.

7. Trần Thị Thu Huyền, Đặng Văn Minh (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp giữ ẩm cho đất tới năng suất chè vụ đông và chất lượng đất. Tạp chí Khoa học Đất, số 28.

sinh – vi sinh được ủ từ nguồn phế thải thực vật nơng thơn, Tạp chí

Khoa học đất, Số 30/2008, trang 26 – 29.

9. Lê Tất Khƣơng (1997), Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nghiên cứu biện

pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng chè vụ đông xuân ở Bắc Thái.

10. Đinh Thị Ngọ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của cây phân xanh, phân

khoáng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng chè trên đất đỏ vàng ở Phú Hộ, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp.

11. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục.

12. Lê Thị Nhung và cộng sự (2000), Nghiên cứu và thực tiễn giữ ẩm – tưới nước cho chè giai đoạn: 1945 – 1999. Viện Nghiên cứu Chè.

13. Nguyễn Hữu Phiệt (1967), Tác dụng và kỹ thuật của tủ chè kinh doanh

trên đất phiến thạch và phù sa cổ tại NTQD Tân Trào và Trường Trung cấp Nông lâm Tuyên Quang, Bộ Nông trƣờng.

14. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi việt nam thoái hoá và

phục hồi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 291 - 291.

15. Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2006), Ảnh hưởng của kỹ thuật tủ rác, tưới nước đến năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất chè an toàn tại Thái Nguyên. Trong: Kết quả Nghiên cứu Khoa học và

Chuyển giao Công nghệ giai đoạn 2001 – 2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 59 – 64.

16. Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2007), Hiê ̣u quả sử dụng phân lân hữu cơ sinh học sông Gianh trong sản xuất chè an toàn . Tạp chí khoa học và cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam ,Viê ̣n Khoa ho ̣c nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam số 4, tr.96-100.

17. Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh và cộng sự (2006), Nghiên cứu, áp dụng các biện pháp che phủ đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao. Trong: Kết quả Nghiên cứu Khoa học và Chuyển giao

Công nghệ giai đoạn 2001 – 2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 255 – 267.

18. Viện KHKT Nơng Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc (2006), Nghiên cứu,

sản xuất chè an toàn và chất lượng cao. Thuộc chƣơng trình/đề tài:

Nghiên cứu các giải pháp KHCN, tổ chức sản xuất và quản lý để sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn và chất lƣợng cao.

19. Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam, Chƣơng trình Sơng Hồng (2000),

Nghiên cứu phát triển nông nghiệp vùng miền núi – NXB NN Hà Nội.

20. http://ebook.moet.gov.vn, Thực tập đánh giá đất. 21. http://www.ebook.edu.vn, Nông – lâm nghiệp. Tiếng anh:

22. Anja B. and Alain A (2005), Soil and Water Conservation and crops rotaion with Leguminous shrubs- Acase of study on Runoff and Soil loss under natural rainfall Western Kenya. Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture. Nairobi, Kenya: 3-7 October 2005.

23. Benchaphun Ekasingh; Chapika S; Jirawan K; Pornsiri S (2007), Competitive Commercial Agriculture in the Northeast of Thailand. 24. Bhupen K. Baruah, Bhanita Das, Chitrani Medhi, and Abani K. Misra1

(2013), Fertility Status of Soil in the Tea Garden Belts of Golaghat District, Assam, India. Journal of Chemistry, Volume 1.

25. Hussion, O.; Lienhard, P. and Seguy, L (2001). Development of direct sowing and mulching techniques as alternatives to slah-and-burn

systems in Northern Vietnam. Proceedings of the I World Congress on Conservation Agriculture, Madrid.

26. Lal R (1977), Soil management systems and erosion control. In: Soil Conservation and Management in the Humid Tropics. Ed. by D.J.Greenland and R.Lal. PP: 93-97. International Book Distributors, Dehra Dun, India, First Indian Reprint 1989.

27. Landers, J. N; Clay, J. and Weiss, J (2005), Five case studies: Integrated crop/livestock ley farming with zero tillage-the win-win-win strategy for sustainable farming in the tropics. Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya.

28. Rolf Derpsch (2005). The extent of Conservation Agriculture adoption worldwide: Implications and impact. Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture. Nairobi, Kenya.

29. Senapati B. K., P. Lavelle, P. K. Panigrahi, S. Giri and G. G. Brown (2002), restoring soil fertility and enhancing productivity in Indian tea plantations with earthworms and organic fertilizers. In: Soil biodiversity management for sustainable and productive agriculture: lessons from case studies. food and agriculture organization of the united nations, Rome, pp.11 – 12.

30. W. A. J. M. De Costa, P. Surenthran, K. B. Attanayake (2005), Tree- crop interactions in hedgerow intercropping with different tree species and tea in Sri Lanka: 2. Soil and plant nutrients. Agroforestry Systems. June 2005, Volume 63, Issue 3, pp. 211-218.

31. Wang Hui-Hai, Sha Li-Qing, Yang Xiao-Dong (2006). Effects of rice straw mulch on ecological environment of soil in organic tea plantation. Chinese Journal of Eco-Agriculture, Vol. 2006-04.

Ảnh 1: Ngày 01/07/2014 lấy mẫu đất tại nƣơng Chè nhà Ông Mai Văn Tiên, xóm Cây De, xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên

Tọa độ:N 21o

33'.591'' – E 105o44'.983''

Ảnh 2: Ngày 01/07/2014 lấy mẫu đất tại nƣơng Chè nhà Ơng Trần Xn Trƣờng, xóm Giữa II, xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên

Tọa độ: N 21o

Ảnh 3: Ngày 01/07/2014 lấy mẫu đất tại nƣơng Chè nhà Ơng Lê Văn Tốn, xóm Hồng Thái 2, xã Tân Cƣơng, thành phố Thái Nguyên

Tọa độ: N 21o

32'.953'' – E 105o 45'.237''

Ảnh 5: Cơng đoạn nghiền mẫu đất tại phịng thí nghiệm

Ảnh 7: Cơng đoạn chiết mẫu đất tại phịng thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường đất trồng chè và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng theo hướng bền vững tại vùng chè đặc sản tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)