hƣớng bền vững
3.3.1 Nhóm giải pháp quản lý
- Ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân nghiên cứu, áp dụng các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất, sử dụng hợp lý, có hiệu quả, ngăn chặn tình trạng suy thối đất, để đảm bảo phát triển bền vững.
- Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học sử dụng bền vững tài nguyên đất tại khu vực nghiên cứu, đẩy mạnh khuyến nông, hƣớng dẫn ngƣời dân trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nói chung và sử dụng tài nguyên đất nói riêng.
- Tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, nêu gƣơng những điển hình tiến tiến sử dụng có hiệu quả đất theo hƣớng canh tác bền vững thông qua các buổi hội thảo khoa học các chuyên đề nghiên cứu về sử dụng đất hợp lý để phát triển bền vững để mọi ngƣời hiểu và thực hiện.
- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất và canh tác, cập nhật các tiến bộ khoa học vào canh tác đặc biệt là quy trình VietGAP.
- Đẩy mạnh kết hợp với các ngành nghề phụ trợ khác đặc biệt là phát triển du lịch kết hợp sản xuất canh tác chè bền vững, vừa có thêm thu nhập vừa quảng bá đƣợc sản phẩm chè của địa phƣơng.
3.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật
a. Sử dụng vật liệu che phủ
Mục tiêu: Nhằm nâng cao hàm lƣợng chất hữu cơ, tăng cƣờng khả năng giữ ẩm, giảm xói mịn, rửa trơi đất trồng chè
- Vật liệu tủ: Tế, guột
- Kỹ thuật tủ: Sau khi đốn phớt, đốn đau hoặc đốn trẻ lại, tiến hành phủ kín tồn bộ hàng chè với độ dày 12 – 15 cm, rộng cách hàng 45 – 55 cm
- Lƣợng tủ: 30 – 35 tấn tế guột tƣơi/ha
- Thời gian tủ: 2 – 3 năm 1 lần, sau đó bỏ trống 1 năm
Lưu ý 1: Khơng tủ tế, guột liên tục trong thời gian > 3 năm. Cần phải cho
luống chè hở trong tối thiểu 1 năm để hạn chế nấm bệnh gây hại cũng như mầm sâu tồn dư trong đất.