Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu mẫu đất
Sau khi tiến hành điều tra thực địa và thu thập mẫu đất, tiến hành nghiên cứu mẫu đất. Để đảm bảo phân tích đầy đủ các tính chất hóa học của đất thì lƣợng đất cần lấy từ 0,5 - 1 kg. Mẫu lấy xong, trƣớc khi buộc lại mang về Phịng thí nghiệm phân tích cần phải ghi phiếu mẫu cho vào mẫu đất.
Phiếu ghi mẫu cần có các nội dung sau:
- Địa điểm lấy mẫu: Thôn, xã, huyện, tỉnh, vùng đất (chủ sở hữu)... - Ký hiệu mẫu: Bằng số hoặc chữ.
- Loại đất, màu sắc. - Tầng dày lấy mẫu. - Điều kiện thời tiết - Thời gian lấy mẫu. - Ngƣời lấy mẫu.
Mẫu đƣợc mang về Phịng thí nghiệm phải nhập sổ phân tích các thơng tin trong phiếu ghi mẫu của từng mẫu đất đƣợc lấy. Một số trƣờng hợp phải
phân tích trong đất tƣơi nhƣ xác định hàm lƣợng nƣớc, độ pH,...còn hầu hết các chỉ tiêu khác đều đƣợc xác định trong đất khô. Mẫu sau khi phơi khô phải đƣợc loại bỏ xác thực vật, sỏi, đá..., thời gian phơi đất kéo dài 2 - 3 ngày tùy thuộc vào điều kiện khí hậu.
Xác định thành phần cơ giới của đấtbằng phƣơng pháp vê tay gồm các bƣớc nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay. - Bƣớc 2: Nhỏ vài giọt nƣớc cho đủ ẩm (với đất khô)
- Bƣớc 3: Dùng 2 bàn tay vê thành thỏi có đƣờng kính 3 mm. - Bƣớc 4: Uốn thỏi đất thành hình có vịng trịn 3 cm.
Sau đó tiến hành đọc kết quả: - Không vê đƣợc: Là đất cát
- Chỉ vê đƣợc thành viên rời rạc: Là đất cát pha. - Vê đƣợc thành thỏi nhƣng đứt đoạn: Là đất thịt nhẹ. - Đứt đoạn khi uốn: Đất thịt trung bình
- Có vết nứt khi uốn: Đất thịt nặng - Khơng có vết nứt: Đất sét
Về các phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu của đất đƣợc thống kê ở bảng sau:
Bảng 2.4. Thống kê phương pháp xác định các chỉ tiêu của đất trồng Sơn tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình
STT Chỉ tiêu phân tích
Phƣơng pháp phân tích Ghi chú
1 pHKCl
: 25 ml KCl 1 N
- Lắc 15 phút tại 150 vòng/phút, để yên 2 giờ và đo pH với máy pH tự động model FiveEasayTMFE20, hãng Toledo, Mỹ Dựa theo AOAC 994.16-1997 2 CHC Phƣơng pháp Walkley_Black Dựa theo TCVN 8941:2011 3 Nts
- Vơ cơ hố mẫu: 1g mẫu đƣợc vơ cơ hố với hỗn hợp 30 ml H2SO4 + 1ml HClO4 đƣợc đốt ở nhiệt độ < 400oC trong thời gian 3h.
- Hỗn hợp sau khi vơ cơ hố mẫu đƣợc xác định nitơ với máy chƣng cất đạm Velp (model: UDK 139, Ý).
Dựa theo TCVN 8941:2011
4 Pts
- Vô cơ hố mẫu: 1g mẫu đƣợc vơ cơ hoá với hỗn hợp 30 ml H2SO4 + 1ml HClO4 đƣợc đốt ở nhiệt độ < 400oC trong thời gian 3h.
- P trong dung dịch phá mẫu đƣợc xác định theo phƣơng pháp so màu xanh molipdat tại bƣớc sóng 720mm bằng máy so màu LVIS 400 (hãng Labnics, Mỹ).
Dựa theo TCVN 8940:2011
5 Pdt
- 4 g đất khơ khơng khí rây qua 1mm : 100 ml H2SO4 0,1 N
- Lắc 3 phút tại 150 vòng/phút
- P trong dung dịch đƣợc xác định theo phƣơng pháp so màu xanh molipdat tại bƣớc sóng 720mm bằng máy so màu LVIS 400 (hãng Labnics, Mỹ). Dựa theo AOAC 990.08 - 2000 6 Kts
- Vơ cơ hố mẫu: 1g mẫu đƣợc vơ cơ hố với hỗn hợp 30 ml H2SO4 + 1ml HClO4 đƣợc đốt ở nhiệt độ < 400oC trong thời gian 3h.
- Kali trong dung dịch vơ cơ hố mẫu đƣợc xác định theo phƣơng pháp quang kế ngọn lửa với thiết bị PFP 7 (hãng Jenway, Anh).
Dựa theo TCVN 8660:2011
7 Ca2+
- 10 g đất khơ khơng khí rây qua 1mm : 50 ml KCl 1 N
- Lắc 1 giờ tại 125 vòng/phút
- Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch sau lọc đƣợc phân tích với hệ thống quang phổ phát xạ ICP – OSE
TCVN 4405:87
8 Mg2+ TCVN
Q trình xác định tính chất hóa học của đất đƣợc thực hiện tại Phịng thí nghiệm chuyên đề Thổ nhƣỡng và Khoa học đất, Bộ môn Thổ nhƣỡng, Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.