Đặc điểm sinh tháicủa loàiSơn trồng tạihuyện Đà Bắc, tỉnh Hòa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài sơn – toxicodendron succedanea (l ) mold trồng tại huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (Trang 68 - 78)

3.1.1.1 .Dạng thân, cành

3.2.2. Đặc điểm sinh tháicủa loàiSơn trồng tạihuyện Đà Bắc, tỉnh Hòa

* Nguồn: Nguyễn Thị Dần (1980)

Qua kết quả phân tích các mẫu đất thu thập đƣợc tại 2 xã Cao Sơn và xã Hào Lý kết hợp với nghiên cứu về đất trồng Sơn tại Phú thọ của Nguyễn Thị Dần(1980) có thể thấy:N (%) tại đất trồng Sơn ở Phú thọ là 0,05 - 0,08, N (%) tại đất trồng Sơn ở Cao Sơn là 0,08 - 0,14, tại Hào Lý là 0,14 - 0,25; thành phần cơ giới đất trồng Sơn tại Phú thọ là đất thịt nặng. Qua đây, có thể thấy rằng các đặc điểm, tính chất của đất tại 2 điểm nghiên cứu xã Cao Sơn và Hào Lý rất thích hợp cho lồi Sơn sinh trƣởng và phát triển, đồng thời có khả năng cho năng suất nhựa mủ lớn nếu ngƣời dân có các biện pháp, kỹ thuật chăm sóc cây Sơn tốt.

3.2.2. Đặc điểm sinh thái của loài Sơn trồng tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Bình.

Qua q trình nghiên cứu đƣợc biết cây Sơn rụng lá về mùa đông, ƣa sáng, ƣa ẩm, sinh trƣởng tốt nơi đƣợc chiếu sáng đầy đủ, cho nhựa nhiều vào các tháng có mƣa, cây chịu đƣợc hạn nhƣng không chịu đƣợc ngập úng, vỏ dày cho nhiều nhựa mủ. Cả ba địa điểm trồng Sơn (1 điểm trồng Sơn tại xã Cao Sơn quan sát năm 2016, 1 điểm trồng Sơn tại xã Cao Sơn quan sát năm 2017 và trồng Sơn tại xã Hào Lý quan sát năm 2017) cho thấy tất cả các nơi trồng sơn đều là nơi nhiều ánh sáng, chế độ chiếu sáng không bị ảnh hƣởng bởi các điều kiện ngoại cảnh khác.

Cây sinh trƣởng phát triển khá nhanh, cây 36 tháng tuổi đã đạt đƣợc chiều cao khoảng 3-5,5 m, bắt đầu ra hoa, kết quả và cho thu hoạch nhựa. Tuy nhiên, tại điểm trồng Sơn tại Cao Sơn (cây 3 tuổi) tuy đã bắt đầu cho nhựa nhƣng chủ hộ chƣa cho khai thác do trong giai đoạn này cây chỉ bắt đầu cho nhựa, chu vi cây cịn nhỏ, khai thác sẽ khơng có hiệu quả cao, chờ đến khi Sơn khoảng 4 năm tuổi khai thác sẽ cho chất lƣợng và sản lƣợng tốt và nhiều

hơn. So với Sơn Phú Thọ, cây 28 - 30 tháng tuổi đã đạt đƣợc chiều cao khoảng 2 m thì Sơn ở Đà Bắc có độ cao sinh trƣởng khá tốt. Quá trình tìm hiểu đặc điểm chiều cao, chu vi của 30 cá thể Sơn tại Cao Sơn và 30 cá thể Sơn tại Hào Lý có thể cho thấy, mức độ sinh trƣởng và phát triển của Sơn tại hai địa điểm trồng tại huyện Đà Bắc tƣơng đƣơng với Sơn tại Phú Thọ.

Bảng 3.8. Đặc điểm chiều cao, chu vi của các cá thể Sơn tại huyệnĐà Bắc, tỉnh Hồ Bình.

STT cây

Cao Sơn Hào Lý

Hvn(m) C1.3(cm) Hdc (m) Hvn (m) C1.3(cm) Hdc (m) 1 4,5 21,6 1,86 3,94 21,6 1,48 2 4,7 21 1,36 4,12 22,7 1,84 3 4,5 21,2 1,3 4,14 25,8 1,51 4 4,8 20,6 1,76 3,94 22,4 1,88 5 4,7 21 1,78 4,1 25,2 1,76 6 5,86 23,4 1,9 4,42 23,4 1,59 7 5,6 25 1,92 4,42 22 1,956 8 5,1 23,6 2 4,42 24,6 1,884 9 5,1 24,3 1,7 4,48 22,8 1,96 10 5,1 24,2 1,8 4,92 27,2 2,14 11 5,1 23,4 2,26 3,82 22,2 2,188 12 5,4 23,9 1,72 3,62 23,7 2,26 13 5 23,4 1,7 4,14 23,4 1,7 14 4,76 21,1 1,76 4,44 23,6 2,12 15 4,6 21,3 1,68 3,94 26 2,58 16 4,8 20,7 2,04 4,34 24,2 1,7 17 5,5 22,4 1,76 4,58 28 2 18 5,6 23,8 1,96 4,54 25 2,18

19 5 22,2 1,5 3,98 20,5 1,84 20 5,56 23 1,72 4,04 19,8 1,3 21 5,3 21,8 1,86 4,38 23,6 1,98 22 4,9 21,7 1,8 4,69 25,1 2,29 23 5 23,4 1,72 4,48 24 2,2 24 5,1 22,5 1,8 4,06 24 1,84 25 4,5 21,6 1,94 4,56 23,9 1,84 26 5 21,6 2,24 4,4 20 2,26 27 4,8 22,4 2,16 4,24 23 2,1 28 4,7 20,8 1,86 4,4 21,9 2,28 29 5,5 22,4 1,84 4,68 25,6 1,9 30 5,5 22,3 1,4 4,52 25 2,28 Trung bình 5,039 22,386 1,803 4,285 23,67 1,961

Nguồn: Nguyễn Phương Giang

* Ghi chú: C1.3 là chu vi đo tại nơi 1,3 m cách mặt đất; Hvn là chiều cao vút ngọn, Hdc là chiều cao nơi phân cành đầu tiên.

Qua bảng trên có thể cho thấy:

- Chu vi cây: Tại xã Cao Sơn, cây có chu vi trung bình từ 21-25 cm (tƣơng đƣơng đƣờng kính 6,6-7,9 cm với cây 3 tuổi); tại xã Hào Lý, cây có chu vi trung bình từ 20-28 cm (tƣơng đƣơng đƣờng kính 6,3-8,9 cm, với cây 4 tuổi), nhƣ vậy tại xã Cao Sơn, dù cây có độ tuổi nhỏ hơn cây tại xã Hào Lý nhƣng đƣờng kính thân lại to hơn.

- Chiều cao cây (chiều cao vút ngọn): Tại xã Cao Sơn, cây có chiều cao cây từ 3-7 m (trung bình chiều cao là 4,4 m với cây 3 tuổi); tại xã Hào Lý, cây có chiều cao cây từ 3,5-6,5 m (trung bình chiều cao là 4,9 m, với cây 4 tuổi),

nhƣ vậy tại xã Cao Sơn, dù cây có cây cao và cây thấp có độ cao giao động lớn, có cây cá biệt lên tới 7 mnhƣng độ cao trung bình vẫn thấp hơn cây tại xã Hào Lý, do cây Sơn tại xã Hào Lý có độ đồng đều tốt hơn.

- Chiều cao phân cành: Thƣờng thì Sơn phân cành khá sớm, khi quan sát sự phân cành của Sơn cho thấy, Sơn tại Cao Sơn phân cành trung bình tại 1,8 m, cịn Sơn tại Hào Lý phân cành tại 1,9 m.

Bên cạnh đó, Sơn tại cả hai điểm thí nghiệm đƣợc quan sát diện tích tán, cho thấy thƣờng các cây ở tán tròn, do sự chiếu sáng đầy đủ và khơng có cạnh tranh vì mật độ trồng tƣơng đối xa nhau. Trung bình hiện tại Sơn tại Đà Bắc có đƣờng kính tán vào khoảng 3,6-4m2.

Mùa ra hoa vào tháng 3 - 4, mùa quả chín tháng 8 - 9. Theo quan sát của ngƣời dân, khi cây ra hoa, mang quả thƣờng ít nhựa, hoa càng nhiều thì nhựa càng ít.

Bộ rễ Sơn thƣờng ăn nông nên cây thƣờng bị đổ do có gió to hoặc bão, vì vậy khi trồng, ngƣời trồng Sơn khuyến cáo nên đặt bầu thấp hơn mặt đất và chăm sóc, vun gốc thƣờng xuyên cho cây.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu các đặc điểm hình thái và giải phẫu của lồi Sơn - Toxicodendron succedanea(L.) Mold thu đƣợc tại 2 địa điểm xã Cao Sơn,

Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình chúng tơi thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

1. Đã tiến hành phân tích, mơ tả các đặc điểm hình thái của lồi Sơn thu thập tại 2 địa điểm xã Cao Sơn và Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Theo đó, lồi Sơn -Toxicodendron succedanea(L.)Molddễ nhận biết ngồi thực địa bởi các đặc điểm thân gỗ nhỏ, vỏ màu nâu xám, sần sùi, phân nhánh, phân cành nhiều, cành tán phân bố không đều trên thân. Lámọc cách khơng có lá kèm, lá thuộc kiểu lá kép lơng chim lẻ, có 5 - 8 đơi lá chét, lá chét có chóp lá nhọn, mép lá ngun có từ 15 - 30 đơi gân đối xứng. Rễ thuộc kiểu rễ cọc, nhiều rễ con đan xen nhau trên lớp đất mặt. Cụm hoa hình chùm, bao hoa mẫu 5, quả hạch và hạt nhỏ hình tim khi chím có màu đen và đặc biệt hơn là khi Sơn cho thu hoạch tại chỗ vết cắt có màu đen do sơn gặp khơng khí bị khơ lại.

2. Đã mô tả đầy đủ và chi tiết các đặc điểm giải phẫu của thân, rễ, lá của loài Sơn - Toxicodendron succedanea(L.) Moldthu đƣợc tại 2 địa điểm xã Cao Sơn và Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Theo đó ống nhựa mủ xuất hiện ở tất cả các bộ phận giải phẫu là thân, lá và rễ. Tuy nhiên ống nhựa mủ tập trung nhiều nhất ở thân thứ cấp, ống nhựa mủ xuất hiện cả ở phần vỏ và phần trụ của cây nhƣng chủ yếu là ở phần vỏ. Qua quá trình phỏng vấn ngƣời dân đƣợc biết cây Sơn có khả năng gây dị ứng sơn khi tiếp xúc với cây Sơn là rất cao dù tiếp xúc với bất kỳ bộ phận nào của cây.

3. Đã mô tả các đặc điểm về khí hậu nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa tại Đà Bắc cho thấy các chỉ tiêu này đều thích hợp với việc trồng Sơn. Cụ thể nhiệt

độ trung bình năm của huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình là 23,9 - 25,10C và lƣợng mƣa trung bình năm của huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình là 1.673 - 2000,3 mm/năm. Trong khí đó biên độ sinh thái thích hợp cho lồi Sơn sinh trƣởng và phát triển là nhiệt độ trung bình từ 20 - 300C và lƣợng mƣa trung bình là 2000mm/năm. Do đó có thể khẳng định với các đặc điểm về khí hậu và lƣợng mƣa ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình thích hợp cho cây Sơn sinh trƣởng và phát triển.

4. Đã nghiên cứu và phân tích các đặc điểm tính chất vật lý, hóa học của đất tại 2 địa điểm nghiên cứu xã Cao Sơn và Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Đất trồng Sơn tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình thuộc đất chua, thành phần cơ giới thuộc đất thịt trung bình đến đất thịt nhẹ.Bên cạnh đó cây Sơn rất thích hợp trồng trên đất có độ dốc trung bình, đất chƣa, giàu dình dƣỡng. Qua đó có thể nhận thấy rằng, với các chỉ số tính chất vật lý, hóa học của đất tại 2 xã Cao Sơn và Hào Lý rấtthích hợp cho việc trồng cây Sơn. Nếu ngƣời dân nơi đây biết cách chăm sóc cũng nhƣ là có chế độ thâm canh phù hợp thì sẽ cho năng suất cao, chất lƣợng sơn tốt.

5. Kiến nghị

Cần tiếp tục nghiên cứu các đặc điểm sinh tháicủa loài Sơn - Toxicodendron succedanea(L.)Moldnhằm định hƣớng sự phát triển rộng rãi

lồi này ở các vùng có đặc điểm sinh thái phù hợp.

Cần tiếp tục nghiên cứu cách thức nhân giống, nhằm cung cấp những tài liệu khoa học quan trọng cho công tác, kỹ thuật trồng và chăm sóc lồi Sơn

Toxicodendron succedanea (L.) Mold tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình để nâng cao năng suất cũng nhƣ là chất lƣợng sơn khi thu hoạch đáp ứng nhu cầu của thƣơng lái.

Khuyến cáo ngƣời dân nên mở rộng diện tích đất trồng Sơn, tuy nhiên cần có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo không chỉ đầu ra của nhựa Sơn mà cịn về cơng tác tập huấn ngƣời dân trong kỹ thuật chăm sóc, canh tác lồi Sơn để mở rộng diện tích trồng Sơn tại tỉnh Hịa Bình nói riêng và các tỉnh lân cận nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Bá (1961), Thử tìm hiểu một cây công nghiệp quan trọng:Cây Sơn (Rhus succedanae L.). Trƣờng Đại học Tổng hợp. Báo cáo khoa

học. Tủ Sách Phú Hộ.

2. Nguyễn Bá (1997), Hình thái học thực vật, giải phẫu và hình thái thực vật

- tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Đức Ban (1969), Báo cáo cây Sơn điều tra đức kết lên quy hoạch

trong kỹ thuật trồng Sơn 1969 - 197. Trại thí nghiệm trồng trọt Phú Hộ.

4. Nguyễn Tiến Bân (2003), Annacardiaceae, Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đỗ Huy Bích (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, tập

II. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 2004.

6. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thơn (2014), Giáo trình mơ đun trồng

cây Sơn ta. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

7. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục.

8. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2. Nhà xuất bản

Khoa học và kỹ thuật.

9. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Y

học Tp. Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Thị Dần, 1980, “Một số tính chất vật lý và hóa học của đất trồng

chè và Sơn tại Trại thí nghiệm chè Phú Hộ“, Tập san nghiên cứu đất số

7, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

11. Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái (1980), Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng

đóng rắn oligome epoxy bằng lacon. Tập chí khoa học, tập 18. Viện

12. Đỗ Ngọc Dũng (1955), Chương trình nghiên cứu Sơn. Trại thí nghiệm trồng trọt Phú hộ.

13. Bùi Huy Đáp (7/1972), Cây Sơn. Tủ sách Phú Hộ.

14. Tô Tử Đông, Đỗ Ngọc Quỹ (1960), Mật độ trồng Sơn. Trại thí nghiệm

trồng trọt Phú Hộ.

15. Đặng Quang Hƣng, Nguyễn Bá Triệu, Tuyển chọn cây trội và nhân giống

cây Sơn ta bằng phương pháp ghép. Tạp chí khoa học. Trung tâm Ứng

dụng KHKT Lâm nghiệp.

16. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam - Quyển 2. Nhà xuất bản trẻ

2000.

17. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam - Quyển 3. Nhà xuất bản trẻ

2000.

18. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng

nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2002.

19. Triệu Văn Hùng (2007), Dự án hỗ trợ chuyên nghành LSNG tại Việt Nam

pha II. Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam.

20. Lê Đình Khả và các cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống và nhân giống

cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội - 2003.

21. Trần Đình Lý và cộng sự (1993), “1900 lồi cây có ích ở Việt Nam”. Nhà xuất bản trẻ 1993.

22. Đỗ Ngọc Quỹ (1986), Cây Sơn và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản Nông

nghiệp.

23. Đỗ Ngọc Quỹ (1959), Một vài kết quả đầu tiên về cơng tác thí nghiệm Sơn. Trại thí nghiệm trồng trọt Phú Hộ.

24. Đỗ Ngọc Quỹ (1981), Kỹ thuật trồng Sơn. Trại thí nghiệm trồng trọt Phú Hộ.

25. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đinh Tiến Thái, Nguyễn Văn Nam (2014), Giáo

trình mơ đun trồng cây sơn ta cho trình độ sơ cấp nghề. Bộ Nông

nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề.

27. Ủy Ban Nhân Dân Huyện Đà Bắc (2015), Báo cáo đánh giá PVA kết hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.

28. Ủy Ban Nhân Dân Huyện Đà Bắc (2015), Báo cáo đánh giá PVA kết hợp

với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.

Tài liệu nƣớc ngoài

29. Georges Brooks (1934), Laque Indochine. Rhus succedannea. La lacase

et le lacool. Paris Hermann and Cie sditeurs. Paris 1934.

30. Pierre Domart (1939), Lesespices utiles dugenre Rhus Etude Botamique et

Pharmacognosique. Saint Clond Impri - merie Girault.

31. Laos tree seed projec (2000), Toxicodendron (Rhus)

succedana(Anacardiaceae).

32. Rademaher R. and M. B. Duffill (1995), Toxicodendron succedaneum (L.) Kuntze, New Zealand’s poison ivy. Contact Dermatitis. 33: 358.

Tài liệu trang web.

33. http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=110&taxon_id=110&_id =242426001. 34. http://www.kmc.nsw.gov.au/resources/documents/Rhus.pdf. 35. www.inductry.nsw.gov.au. 36. www.dpi.nsw.gov.au/agriculture/pests-weeds/weeds/noxweed. 37. http://www.tropicos.org

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài sơn – toxicodendron succedanea (l ) mold trồng tại huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)