Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập mẫu vật
Các mẫu vật đƣợc em thu thập tại 2 xã Cao Sơn, Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Trong quá trình thu thập mẫu vật, em thu mẫu làm 3 loại nhƣ sau:
- Mẫu phục vụ cho nghiên cứu hình thái cây: Thu thập mẫu vật để thực hiện làm các tiêu bản khô, tại mỗi địa điểm nghiên cứu em thu thập 5 mẫu phục vụ cho nghiên cứu hình thái. Mẫu lấy phải có cơ quan sinh sản là hoa hay quả hoặc cả hai. Mỗi ÔTC lấy từ 3 đến 6 tiêu bản. Các mẫu lấy phải có đảm bảo các tiêu chuẩn. Sau khi thu thập mẫuem tiến hành ép và sấy khô, hiện lƣu giữ tại Bộ môn Thực Vật, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Mẫu phục vụ nghiên cứu giải phẫu cây: Tại mỗi địa điểm nghiên cứu em tiến hành thu thập mẫu phục vụ cho nghiên cứu giải phẫu. Theo sơ đồ bố trí ƠTC ( Hình 2.1), mỗi ƠTC em thu thập 3 mẫu là các cành non và cành bánh tẻ (để làm giải phẫu thân), lá (chủ yếu là các dạng lá bánh tẻ), rễ (có đầy đủ cả phần đầu rễ có lơng hút và phần rễ đã trƣởng thành). Nhƣ vậy, tại mỗi điểm nghiên cứu sẽ có 15 mẫu phục vụ cho nghiên cứu nghiên cứu giải phẫu.
Qua quá trình điều tra thực địa, đƣợc sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo cùng các cán bộ tại Phịng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn, Trạm Khuyến Nông huyện Đà Bắc, đồng thời đƣợc sự cho phép của chủ hộ trồng Sơn tại thơn Nà Chiếu, xã Cao Sơn vàhộ gia đình trồng Sơn ở thơn Quyết Chiến, xã Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.Tại mỗi khu vực trồng Sơn em tiến hành một điểm nghiên cứu. Theo quan sát ngoài thực địa em thấy rằng khu vực trồng Sơn ở dạng đồi sƣờn thoải, do đó mà vị trí đỉnh sƣờn, giữa sƣờn, chân sƣờn hầu nhƣ không bị chi phối bởi các yếu tố tự nhiên. Dựa vào những yếu tố trên em tiến hành lập 5 ÔTC trong điểm nghiên cứu, và tiến hành điều tra sinh trƣởng, phát triển của các cá thể Sơn (theo sơ đồ bố trí ƠTC nhƣ hình 2.1).
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí ƠTC tại điểm nghiên cứu trồng Sơn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Nhằm mục đích nghiên cứu các đặc điểm hình thái và giải phẫu của loài Sơn, em đã thu thập các mẫu vật ở 5 ƠTC (hình 2.1). Các mẫu thực vật thu đƣợc gồm mẫu thân, rễ, lá. Danh sách các mẫu thực vật thu thập đƣợc thống kê ở bảng 2.1 và bảng 2.2.
Bảng 2.1: Danh sách thống kê các mẫu thực vật thu được tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
TT Kí hiệumẫu Vị trí lấy mẫu Ngày lấy Số lƣợng mẫu
1 CS01 ÔTC 01 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1 mẫu hình thái 2 CS02 ÔTC 02 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1
mẫu hình thái 3 CS03 ƠTC 03 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1
mẫu hình thái ƠTC 1 ƠTC 3 ƠTC 4 ƠTC 5 (30 cây) 15m 18m ÔTC 2
4 CS04 ÔTC 04 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1 mẫu hình thái 5 CS05 ƠTC 05 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1
mẫu hình thái
Tổng số 15 mẫu giải phẫu, 5
mẫu hình thái Ngồi ra cịn có 01 điểm trồng Sơn tại nhà chủ hộ Xa Thị Bắc năm 2016, tuy nhiên năm 2017 điểm trồng Sơn này đã bị chặt hạ thay thế cho lồi cây khác do khơng hy vọng Sơn cho giá trị kinh tế bằng các loài cây khác.
Bảng 2.2. Danh sách thống kê các mẫu thực vật thu được tại xã Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
TT Kí hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu
Ngày lấy Số lƣợng mẫu
1 HL01 ÔTC 01 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1 mẫu hình thái 2 HL02 ÔTC 02 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1
mẫu hình thái 3 HL03 ÔTC 03 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1
mẫu hình thái 4 HL04 ƠTC 04 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1
mẫu hình thái 5 HL05 ƠTC 05 01/12/2016 3 mẫu giải phẫu, 1
mẫu hình thái
Tổng số 15 mẫu giải phẫu, 5
Các mẫu phục vụ cho nghiên cứu về mặt hình thái hiện đã đƣợc sấy khơ sau khi phân tích các đặc điểm hình thái, lƣu trữ tại Bộ mơn Thực vật, Khoa Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Mẫu phục vụ cho nghiên cứu, phân tích các tính chất vật lý, hóa học của đất: Lấy mẫu theo phẫu diện đất để phân tích các chỉ tiêu, thành phần của môi trƣờng đất. Mẫu đất ở trạng thái tự nhiên, cấu tạo đất không bị phá hủy.
Để phục vụ cho nghiên cứu các tính chất vật lý, hóa học cũng nhƣ thành phần cơ giới của đất tại khu vực trồng Sơn xã Cao Sơn và Hịa Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, tại mỗi ƠTC em tiến hành đào một phẫu diện có diện tích 1m x 0.8m x 0.6m. Do đặc điểm bộ rễ của cây Sơn ăn nông, nhiều rễ con, rễ chùm nên em tiến hành lấy mẫu đất ở độ sâu 20 cm, 40 cm và 60 cm để đảm bảo thu thập và nghiên cứu các tính chất của đất qua các tầng đất. Do đó mà tổng số mẫu đất thu đƣợc trên một điểm nghiên cứu là 15 mẫu đất đại diện cho tầng đất ở độ sâu 20 cm, 40 cm và 60 cm.
Các mẫu đất gồm 2 loại mẫu: mẫu đất ƣớt phục vụ cho nghiên cứu độ pH và thành phần cơ giới của đất, mẫu đất khơ phục vụ cho nghiên cứu các tính chất hóa học của đất. Hiện đang đƣợc lƣu tại Phịng thí nghiệm chun đề Thổ nhƣỡng và Khoa học đất, Bộ môn Thổ nhƣỡng, Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.
Sau khi đã thu thập và phân loại các mẫu, em tiến hành chụp ảnh, ghi chép các thông tin liên quan đến địa điểm và đặc tính của lồi.