CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ
3.2.1. Xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật và ma trận biến động
loại lớp phủ qua các giai đoạn
Xã Hương Sơn với tổng diện tích tự nhiên là 4284,73 ha nằm trong khu di tích Văn hóa – danh thắng Hương Sơn. Do cấu tạo địa hình, địa mạo, khí hậu mà đặc điểm của thảm thực vật ở đây tương đối phong phú. Kết quả khảo sát thực địa cho thấy ở Hương Sơn có 6 kiểu trạng thái thảm thực vật trên cạn và 1 kiểu trạng thái thủy sinh – ngập nước. Đó là:
+ Rừng rậm nhiệt đới mưa mùa thường xanh cây lá rộng phát triển ở thung lũng và chân núi đá vôi.
+ Rừng nhiệt đới mưa mùa thường xanh cây lá rộng phát triển trên sườn núi đá vôi.
+ Rừng thưa, trảng cây bụi và gỗ nhỏ phát triển trên các đỉnh núi đá vơi hoặc ở sườn vách núi có độ dốc lớn.
+ Trảng cỏ phát triển trên sườn, vách núi đá vôi. + Rừng thưa, trảng cây bụi trên núi đất.
+ Rừng trồng.
+Thảm thực vật thủy sinh và ngập nước.
Để đánh giá biến động các loại hình lớp phủ của xã Hương Sơn trong giai đoạn 2000 – 2006 và giai đoạn 2006 – 2009, tác giả đã tiến hành thành lập các bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật tại từng thời điểm năm 2000, 2006 và 2009, sau đó tiến hành chồng xếp các bản đồ, xây dựng bản đồ biến động lớp phủ và xây dựng ma trận chuyển đổi giữa các loại lớp phủ qua 2 giai đoạn trên.
Theo kết quả giải đoán ảnh viễn thám ở các thời điểm năm 2000, 2006 và 2009, Hương Sơn có 13 loại hình của lớp phủ bao gồm diện tích các loại thảm thực vật và các loại đất khác. Các loại hình của lớp phủ được mã hóa như bảng 3.1.
Kết quả khảo sát thực địa cho thấy, lớp phủ thực vật ở Hương Sơn có diện tích chiếm tỉ lệ lớn, đặc biệt là thảm thực vật rừng chiếm tỷ lệ diện tích khá cao. Tồn bộ diện tích rừng là RĐD do Nhà nước quản lý có diện tích hơn 2700 ha. Ngồi lớp phủ thực vật rừng, Hương Sơn cịn có các loại thảm phủ đặc trưng của vùng nông nghiệp là thảm thực vật nơng nghiệp (trên diện tích đất nơng nghiệp) và đặc trưng của vùng núi có sơng suối là thảm thực vật thủy sinh (trên diện tích suối và ao, hồ).
Bảng 3.1. Mã hóa các loại hình lớp phủ xã Hƣơng Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Mã số Loại hình lớp phủ tƣơng ứng
Mã 15 Rừng rậm nhiệt đới mưa mùa thường xanh cây lá rộng phát triển ở thung lũng và chân núi đá vôi
Mã 16 Rừng nhiệt đới mưa mùa thường xanh cây lá rộng phát triển trên sườn núi đá vôi
Mã 13 Rừng thưa, trảng cây bụi và gỗ nhỏ phát triển trên các đỉnh núi đá vôi hoặc ở sườn vách núi có độ dốc lớn
Mã 0 Trảng cỏ phát triển trên sườn, vách núi đá vôi Mã 41 Rừng thưa, trảng cây bụi trên núi đất
Mã 25 Rừng trồng
Mã 37 Thảm thực vật thủy sinh và ngập nước Mã 31 Đất nông nghiệp
Mã 33 Đất thổ cư Mã 32 Nương rẫy
Mã 34 Đất trồng cây công nghiệp Mã 35 Núi đá
Mã 38 Cát
Diện tích lớp phủ xã Hương Sơn tại các thời điểm năm 2000, 2006 và 2009 được thống kê từ bản đồ hiện trạng thảm thực vật của xã như sau (xem Bảng 3.2):
Bảng 3.2. Biến đổi diện tích lớp phủ thực vật xã Hƣơng Sơn tại các thời điểm năm 2000, 2006 và 2009
Đối tƣợng
Năm 2000 Năm 2006 Năm 2009
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 15 962.53 22.46 967.93 22.59 969.29 22.62 16 635.66 14.84 651.33 15.20 685.49 16 13 429.75 10.03 466.85 10.90 433.39 10.11 0 67.17 1.57 61.17 1.43 58.77 1.37 41 76.21 1.77 76.21 1.77 70.61 1.65 25 208.33 4.86 421.41 9.84 423.72 9.89 37 367.95 8.59 379.89 8.87 376.46 8.79 31 806.29 18.82 778.41 18.17 704.85 16.45 33 277.66 6.48 321.60 7.51 444.44 10.37 32 288.39 6.73 78.98 1.84 33.98 0.8 34 84.57 1.97 0 0 0 0 35 80.22 1.88 80.11 1.87 83.74 1.95 38 0 0 0.84 0.01 0 0 Tổng 4284.73 100 4284.73 100 4284.73 100
Từ kết quả thống kê được ở bảng 3.2, tác giả thể hiện thành biểu đồ hiện trạng chung lớp phủ xã Hương Sơn tại 3 thời điểm năm 2000, 2006 và 2009 (hình 3.3, hình 3.4, hình 3.13). Với sự mã hóa các loại hình lớp phủ, tác giả đã xây dựng ma trận chuyển đổi các loại hình lớp phủ qua 2 giai đoạn 2000 - 2006 và 2006 – 2009. Sau đây là bảng ma trận biến động các loại lớp phủ qua 2 giai đoạn tác giả đã xây dựng được (bảng 3.3, bảng 3.4):
Bảng 3.3. Ma trận biến động các loại hình lớp phủ giai đoạn 2000 – 2006 Mã năm 2006 Mã năm 2000 15 16 13 0 41 25 37 31 33 32 34 35 38 15 1515 1516 1513 150 1541 1525 1537 1531 1533 1532 1534 1535 1538 16 1615 1616 1613 160 1641 1625 1637 1631 1633 1632 1634 1635 1638 13 1315 1316 1313 130 1341 1325 1337 1331 1333 1332 1334 1335 1338 0 015 016 013 00 041 025 037 031 033 032 034 035 038 41 4115 4116 4113 410 4141 4125 4137 4131 4133 4132 4134 4135 4138 25 2515 2516 2513 250 2541 2525 2537 2531 2533 2532 2534 2535 2538 37 3715 3716 3713 370 3741 3725 3737 3731 3733 3732 3734 3735 3738 31 3115 3116 3113 310 3141 3125 3137 3131 3133 3132 3134 3135 3138 33 3315 3316 3313 330 3341 3325 3337 3331 3333 3332 3334 3335 3338 32 3215 3216 3213 320 3241 3225 3237 3231 3233 3232 3234 3235 3238 34 3415 3416 3413 340 3441 3425 3437 3431 3433 3432 3434 3435 3438 35 3515 3516 3513 350 3541 3525 3537 3531 3533 3532 3534 3535 3538 38 3815 3816 3813 380 3841 3825 3837 3831 3833 3832 3834 3835 3838
Chú thích: Theo cột thể hiện mã lớp phủ năm 2006, theo hàng thể hiện mã lớp phủ năm 2000. Các ô được tô đậm thể hiện các loại lớp phủ không thay đổi qua 2 thời điểm năm 2000 và 2006.
(Các loại hình lớp phủ đã được kí hiệu trong Bảng 3.1 ở trên).
Với cách làm tương tự như trên, tác giả xây dựng được ma trận biến động các loại lớp phủ trong giai đoạn 2006 – 2009 (trong đó, theo cột thể hiện mã lớp phủ năm 2009, theo dòng thể hiện mã lớp phủ năm 2006) như sau (bảng 3.4):
Bảng 3.4. Ma trận biến động các loại hình lớp phủ giai đoạn 2006 – 2009 Mã năm 2009 Mã năm 2006 15 16 13 0 41 25 37 31 33 32 34 35 38 15 1515 1516 1513 150 1541 1525 1537 1531 1533 1532 1534 1535 1538 16 1615 1616 1613 160 1641 1625 1637 1631 1633 1632 1634 1635 1638 13 1315 1316 1313 130 1341 1325 1337 1331 1333 1332 1334 1335 1338 0 015 016 013 00 041 025 037 031 033 032 034 035 038 41 4115 4116 4113 410 4141 4125 4137 4131 4133 4132 4134 4135 4138 25 2515 2516 2513 250 2541 2525 2537 2531 2533 2532 2534 2535 2538 37 3715 3716 3713 370 3741 3725 3737 3731 3733 3732 3734 3735 3738 31 3115 3116 3113 310 3141 3125 3137 3131 3133 3132 3134 3135 3138 33 3315 3316 3313 330 3341 3325 3337 3331 3333 3332 3334 3335 3338 32 3215 3216 3213 320 3241 3225 3237 3231 3233 3232 3234 3235 3238 34 3415 3416 3413 340 3441 3425 3437 3431 3433 3432 3434 3435 3438 35 3515 3516 3513 350 3541 3525 3537 3531 3533 3532 3534 3535 3538 38 3815 3816 3813 380 3841 3825 3837 3831 3833 3832 3834 3835 3838
Các ma trận thể hiện sự biến động cả về trạng thái lớp phủ và diện tích.
3.2.2. Hiện trạng lớp phủ thực vật xã Hƣơng Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội năm 2000 (hình 3.3, hình 3.6)
3.2.2.1. Rừng rậm nhiệt đới mưa mùa thường xanh cây lá rộng phát triển ở thung lũng và chân núi đá vôi
Rừng rậm thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở thung lũng tập trung một số loài Sấu, Đinh, Trám, Sồi. Đây là thảm thực vật rừng có diện tích lớn nhất, khoảng 962,53 ha, chiếm 22,46 % diện tích khu nghiên cứu và là sinh cảnh sống của rất nhiều lồi sinh vật (hình 3.2).
Khí hậu Hương Sơn thuộc loại nóng ẩm, là điều kiện rất thuận lợi cho kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh cây lá rộng mưa mùa nhiệt đới phát triển. Rừng rậm gồm các loài cây lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. Quần hệ thực vật với
nhiều tầng tán kín rậm, tán rừng nhấp nhô không đều. Cấu trúc rừng gồm tầng cây gỗ, tầng cây bụi, tầng cỏ và dương xỉ.
Hình 3.2. Rừng rậm nhiệt đới mƣa mùa thƣờng xanh cây lá rộng phát triển ở thung lũng và chân núi đá vôi
Người chụp: Nguyễn Thị Thủy
Kiểu rừng này thường gặp trong thung lũng sâu hoặc tách biệt. Đó là thảm thực vật có diện tích lớn nhất và phân bố thành mảng lớn ở phía Bắc và phía Tây của khu vực. Thành phần chủ yếu ở đây là các họ nhiệt đới với các loài thực vật đặc trưng như: Sao đá, Nàng hai, Trai, Mùng quân, Nghiến, Lát hoa, Sên đào. Về họ, có các họ chiếm ưu thế như: họ Ba mảnh vỏ, họ Xoan, họ Bồ hịn, họ Cơm, họ Dâu tằm, họ Xoài, họ Long não. Thực vật hạt trần chỉ thấy xuất hiện lẻ tẻ trên các vách đá với loài Tuế núi đá và trong các hẻm đá có đất bồi có lồi Hồng đàn.
Có hai kiểu phụ dạng này là: Kiểu rừng thứ sinh với tác động có ý thức của con người và kiểu rừng thứ sinh bị tác động không ý thức của con người.
3.2.2.2. Rừng nhiệt đới mưa mùa thường xanh cây lá rộng phát triển trên sườn núi đá vôi
Rừng ở Hương Sơn là kiểu rừng đặc trưng của vùng núi ở miền Bắc Việt Nam, trong đó rừng thường xanh cây lá rộng phát triển trên núi đá vơi chiếm diện
tích lớn tới khoảng 635,66 ha (tương đương 14,48 % diện tích tồn xã). Mặc dù điều kiện sống khắc nghiệt nhưng đây lại là nơi lưu giữ nhiều nguồn gen quý hiếm.
Trong rừng xuất hiện nhiều loài dương xỉ thân gỗ nhưng các loài dây leo và các cây gỗ tròn cao giảm. Đặc biệt là sự xuất hiện các cây họ Đậu trong thành phần các loài cây rừng. Do đặc trưng vùng núi đá vôi xương xẩu nên cây rừng phục hồi chậm.
Lồi điển hình như: Đa thắt nghẹt, Si, Sanh, Cọc rào, Màu cau, Lá han,… Ưu hợp cây tiên phong, cây bụi, dây leo.
Ưu hợp Cỏ lau, Cỏ chít, Đơn buốt,…
Ưu hợp dây leo Sống rắn, Móc mèo, Móng bị,.. Ưu hợp Huyết giác, cây bụi, cỏ lá,…
18.82 6.48 8.59 14.84 4.86 10.03 22.46 1.88 6.73 1.57 1.77 1.97 Mã 31 Mã 33 Mã 37 Mã 16 Mã 25 Mã 13 Mã 15 Mã 35 Mã 32 Mã 0 Mã 41 Mã 34
18.17 7.51 8.87 15.2 9.84 10.9 22.59 1.87 1.84 1.43 1.770.01 Mã 31 Mã 33 Mã 37 Mã 16 Mã 25 Mã 13 Mã 15 Mã 35 Mã 32 Mã 0 Mã 41 Mã 38
Hình 3.4. Hiện trạng chung lớp phủ xã Hƣơng Sơn năm 2006
3.2.2.4. Trảng cỏ phát triển trên sườn, vách núi đá vôi
Năm 2000, diện tích trảng cỏ của vùng nghiên cứu có khoảng 67,17 ha, chiếm 1,57 % diện tích.
Hình 3.5. Trảng cỏ phát triển trên sƣờn núi đá vôi
Thực vật chủ yếu là nhóm quần hệ trảng cây bụi rụng lá trên đất đá vôi (trảng cây bụi rụng lá khơng có cây gỗ) và nhóm quần hệ trảng cỏ dạng lúa cao dưới 1m, ở một số nơi trảng cỏ dạng lúa có độ che phủ khá cao (trên 50%).
Qua nghiên cứu tài liệu điều tra cho thấy, trảng cỏ hình thành do hậu quả người dân phát nương, làm rẫy, tiếp theo là quá trình chăn thả và dẫm đạp của gia súc. Đốt nương làm rẫy làm cho các đám cháy lan tràn sang các vùng xung quanh, cây cối bị cháy rụi sau đó mọc lên là cỏ và những cây bụi nhỏ. Hoặc là do phần diện tích canh tác nương rẫy khơng thường xuyên, trảng cỏ tồn tại chủ yếu trong khoảng thời gian bỏ hóa giữa hai kì canh tác. Loại này độ che phủ rất thấp (dưới 10%) (hình 3.5 ở trên).
3.2.2.5. Rừng thưa, trảng cây bụi trên núi đất
Kiểu thảm thực vật này có diện tích khơng lớn trong khu vực (khoảng 76,21ha, chiếm 1,77 %), phân bố tập rải rác ở nhiều khu vực khác nhau trong xã, chủ yếu ở các thung.
Đặc trưng của khu vực này là nền đá mẹ khác nhau về chủng loại (phổ biến là đá phiến và đá biến chất). Mặt khác, các dòng chảy mặt (khe, suối) cũng đã thấy xuất hiện ở đây. Sản phẩm phong hoá từ loại đá mẹ này thường là loại đất ferarit đỏ vàng hoặc vàng nhạt, có tầng đất biến đổi từ nông đến sâu tùy theo lập địa. Tại đây, rừng cấu trúc gồm các loài cây gỗ thường xanh, cây bụi. Những cây gỗ rừng là: Dầu ke, Chò nhai, Sâng, Sổ, Bằng lăng chỉ là những cá thể mọc rải rác. Từ đỉnh xuống
đến chân núi thấp dần với độ dốc trung bình 20oC. Một số đồi đất thấp với đỉnh tù
và thoải dần về mọi phía, thuận tiện cho việc bố trí nhà ở và ruộng, nương.
3.2.2.6. Rừng trồng
Rừng trồng do qui hoạch hoặc do nhu cầu kinh tế. Rừng trồng có mật độ thưa, khơng có nhiều tầng thực vật, thường phải bón phân, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng trồng. Rừng trồng khơng có hoặc có rất ít động vật sinh sống. Rừng được khai thác theo tuổi từng loại cây và mục đích sử dụng. Nếu trồng lấy gỗ thì cần lâu năm để cây cao và đường kính lớn. Một số làm ngun liệu giấy thì có thể khai thác
sau 3 năm. Nhìn chung về độ đa dạng của rừng trồng thấp hơn nhiều so với rừng tự nhiên.
Năm 2000, diện tích rừng trồng ở Hương Sơn chỉ có khoảng 208.33 ha, chiếm 4.86 % diện tích xã. Cây trồng chủ yếu là thơng tre, bạch đàn.
3.2.2.7. Thảm thực vật thủy sinh và ngập nước
Thảm thực vật thủy sinh và ngập nước chủ yếu tập trung ở các suối và ven bờ suối, bao gồm suối Yến, suối Tuyết Sơn, suối Long Vân, Giải Oan,… Thực vật điển hình chủ yếu là rong đi chó và nhiều nhóm tảo bám đá là thức ăn cho cá và động vật không xương sống.
Dọc hai bên bờ suối lác đác có cây gỗ người dân trồng như bạch đàn, xì tràng và có cây tự mọc như ngái, súng, gạo,… Trảng cỏ phổ biến ven bờ suối là lau sậy (hình 3.7).
Nhìn chung, diện tích thảm thực vật thủy sinh tùy thuộc vào diện tích mặt nước mà chủ yếu là khu vực sông suối. Năm 2000, diện tích này có khoảng 367,95ha, chiếm 8,59 % diện tích tồn khu vực nghiên cứu.
3.2.2.8. Đất nơng nghiệp
Tổng diện tích đất khai thác phát triển cho ngành nông nghiệp trong năm 2000 của xã là 806,29 ha, chiếm 18,82% diện tích tồn xã. Đất nơng nghiệp chủ yếu tập trung ở vùng đất thấp thuộc khu vực phía đơng bắc của xã và khu vực suối Tuyết, suối Yến. Với sự chia cắt bởi địa hình đồi núi, sơng suối nên diện tích đất canh tác nơng nghiệp bị chia nhỏ, nhìn chung mức độ thâm canh khơng cao.
Đất nông nghiệp bao gồm cả trên cạn và dưới nước. Các ngành sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn ni. Đất nơng nghiệp có nguồn gốc từ các vùng đất ngập nước tự nhiên hoặc cải tạo từ các vùng đồi gò. Cây trồng chủ yếu là lúa nước và một số cây hoa màu.
3.2.2.9. Đất thổ cư
Diện tích đất thổ cư nằm cạnh hoặc xen kẽ với diện tích các khu đất nơng nghiệp. Vào thời điểm năm 2000 diện tích đất thổ cư khoảng 277,66 ha, chiếm 6,48% diện tích tồn xã. Trong khu dân cư, thảm thực vật chủ yếu là cây trồng trong vườn của các hộ gia đình.
3.2.2.10. Nương rẫy
Hệ canh tác nương rẫy đóng vai trị quan trọng trong đời sống hàng ngày của cộng đồng các dân tộc nói chung, đặc biệt là đối với một xã miền núi có địa hình
chia cắt mạnh như Hương Sơn. Tại Hương Sơn, thế đất dốc dưới 25oC chiếm tỷ lệ
thấp. Năm 2000, diện tích nương rẫy tương đối lớn, khoảng 288,39 ha, chiếm 6,73 % diện tích khu vực nghiên cứu. Nương rẫy đã bổ sung nguồn lúa gạo và tăng chủng loại cây trồng thực phẩm, làm cho nền nông nghiệp của người dân phá được