2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu a) Đối tƣợng a) Đối tƣợng
Đối tượng: Nguồn tài nguyên nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh
b) Phạm vi nghiên cứu
Hồ Cao Vân và lưu vực sông Diễn Vọng chảy qua địa bàn thành phố Cẩm Phả, với tổng chiều dài là 5,5 km.
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu
c) Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là 5 vị trí khác nhau trên dịng sơng Diễn Vọng đều là các điểm phía thượng lưu trước điểm dẫn nước về nhà máy nước Diễn Vọng.
Mạng điểm lấy mẫu phân tích được xây dựng dựa trên mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiện trạng chất lượng nước nên các điểm lấy mẫu sẽ lấy ở phía 5 điểm phía thượng nguồn, điểm lấy mẫu nước thu về nhà máy cấp nước Diễn Vọng. Tần suất lấy mẫu được xác định theo mùa mưa và mùa khơ, vì thế tiến hành lấy mẫu vào 2 đợt: đợt tháng 11/2018 và đợt tháng 03/2019. Mạng điểm lấy mẫu cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Tọa độ vị trí lấy mẫu
TT Điạ điểm lấy mẫu Tọa độ Ký hiệu
mẫu
1 Đập Cao Vân X:2330254
Y:443447 NM1
2
Nhánh chi lưu thượng nguồn Phía Đơng trước khi đổ vào đập Đá Bạc
X: 2328636
Y: 443379 NM2
3
Nhánh chi lưu thượng nguồn phía Tây trước khi đổ vào đập Đá Bạc
X: 2328444
Y: 443820 NM3
4
Hợp lưu của hai nhánh phía Đơng và phía Tây trước khi đổ vào đập Đá Bạc
X: 2328304
Y: 443396 NM4
5 Sông Diễn Vọng tại đập Đá Bạc
X:2326830
Y:442441 NM5
Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 05/2018 đến tháng 6/2019.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa
- Thu thập, chọn lọc các số liệu thứ cấp tại Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh, UBND thành phố Cẩm Phả, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và môi trường Quảng Ninh, Công ty Cổ phần nước sạch Quảng Ninh.
Các số liệu thứ cấp cần thu thập là:
+ Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.
+ Số liệu quan trắc về chất lượng tài nguyên nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt tại khu vực thành phố Cẩm Phả.
+ Bản đồ hành chính khu vực thành phố Cẩm Phả.
2.2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu
Quy trình quan trắc lấy mẫu được thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam và quy định bảo đảm chất lượng quan trắc hiện trường theo Thông tư 24/2017/BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 quy định việc đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường cụ thể như sau:
- Nước sông Diễn Vọng được lấy theo quy định của TCVN 6663-6 : 2018- Chất lượng nước – Lấy mẫu- Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
- Nước hồ Cao Vân được lấy theo quy định của TCVN 6663-6 : 2018- Chất lượng nước – Lấy mẫu- Phần 4: Hướng dẫn lấy mẫu từ hồ ao tự nhiên và nhân tạo
Bảng 2.2. Các thơng số và hóa chất bảo quản
TT Thơng số Hóa chất bảo quản Loại bình chứa
1 Nhiệt độ, pH, DO Các thông số đo nhanh tại hiện trường
2 TSS Bảo quản lạnh PE
3 COD Axit hóa về pH = 1 đến pH = 2 bằng H2SO4, bảo quản lạnh
Chai nhựa hoặc thủy tinh 4 BOD5 Bảo quản mẫu trong tối, làm lạnh
-1800C
Chai nhựa hoặc thủy tinh 5 NO3- Nước phải được lọc tại chỗ, bảo
quản lạnh
Chai nhựa hoặc thủy tinh 6 NO2- Nước phải được lọc tại chỗ, bảo
quản lạnh
Chai nhựa hoặc thủy tinh 7 NH4+ Axit hóa về pH = 1 đến pH =
2 bằng H2SO4, bảo quản lạnh Bình nhựa
8 Coliform Bảo quản lạnh Nhựa hoặc thủy
tinh 9 As Axit hóa về pH = 1 đến pH = 2 bằng HNO3 PE, PP 10 Pb PE, PP 11 Fe PE, PP
(Nguồn: Các phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu - Thông tư 24/2017/TT- BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc môi trường)
* Phương pháp phân tích mẫu nước
Các phương pháp phân tích mẫu nước được trình bày ở bảng 2.3 q trình phân tích mẫu được thực hiện tại phịng thí nghiệm của Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường Quảng Ninh. Các thông số chất lượng nguồn nước được thực hiện bằng các thiết bị phân tích hiện đại, có độ chính xác cao như ICP/MS; quang phổ hấp thụ phân tử theo các phương pháp phân tích tiêu chuẩn của quốc gia, quốc tế và được thực hiện đúng theo Thông tư 24/2017/BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 quy định việc đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường cụ thể như sau:
Bảng 2.3 : Các thơng số nƣớc mặt và chỉ tiêu phân tích
Chỉ tiêu Phƣơng pháp phân tích
pH TCVN 6492 - 1999 – Chất lượng nước – Xác định pH
DO TCVN 5499 – 1995- Chất lượng nước – Xác định oxy hòa tan COD SMEWW 5220:2012 BOD5 TCVN 6001-1:2008 TSS SMEWW 2540D:2012 Amoni TCVN 6179-1:1996 Nitrit (NO2-) TCVN 6178:1996 Nitrat (NO3-) TCVN 6180:1996 Coliform TCVN 6187-2:1996 As SMEWW 3125:2012 Pb SMEWW 3125:2012 Fe SMEWW 3111B:2012
(Nguồn: Các phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu - Thông tư 24/2017/TT- BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc môi trường)
2.2.3 Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu, so sánh, đánh giá Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được của đề tài được xử lý bằng phần mềm tính tốn số liệu exel và sắp xếp theo các bảng số liệu, các biểu đồ biểu diễn số liệu một cách hệ thống và khoa học
Phƣơng pháp đánh giá, so sánh
Chất lượng nước mặt sông Diễn Vọng và nước hồ Cao Vân được phân tích, đánh giá thông qua việc so sánh các giá trị quan trắc và phân tích được của từng chỉ tiêu chất lượng nước mặt với giá trị giới hạn tối đa cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08- 2015:MT/BTNMT.
Phƣơng pháp SWOT
SWOT viết tắt từ các chữ S - Strengths, W - Weakness, O – Opportunities và T – Threats. Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu trong cấu trúc nội tại của hệ thống. Phân tích những tác động từ bên ngồi hệ thống có thể tạo ra cơ hội và nguy cơ.
Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự lơ gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định. Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen hoặc theo bản năng. Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats. ý rằng cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích bởi SWOT đánh giá triển vọng của một vấn đề hay một chủ thể nào đó.