Diễn biến Nitrat của sông Diễn Vọng và đập Cao Vân giai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt tại thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh (Trang 61)

2016-2018

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2016-2018))

Kết quả hình 3.14 cho thấy hàm lượng Amoni dao động trong khoảng từ 0,016 ÷ 0,794 mg/l. Khoảng thời gian từ năm 2016÷ 2018 hàm lượng Amoni tại đập Cao Vân nằm trong GHCP. Sông Diễn Vọng tại đập Đá Bạc quý IV/2016 vượt 2,62 lần; Qúy I và quý II/2017 vượt lần lượt là 2,65 lần và 2,61 lần GHCP so với cột A2 của QCVN 08 – MT:2015/BTNMT; ngồi ra các khoảng thời gian cịn lại hàm lượng Amoni sông Diễn Vọng tại đập Đá Bạc đều nằm trong GHCP.

0 1 2 3 4 5 6 Qúy I/2016 Qúy II/2016 Qúy III/2016 Qúy IV/2016 Qúy I/2017 Qúy II/2017 Qúy III/2017 Qúy IV/2017 Qúy I/2018 Qúy II/2018 Qúy III/2018 Qúy IV/2018 Nitrat

Đập Cao Vân Sông Diễn Vọng tại đập Đá Bạc

QCVN 08-MT: 2015/BTNMT- cột A1 QCVN 08-MT: 2015/BTNMT- cột A2

Hình 3.15: Diễn biến Coliform của sông Diễn Vọng và đập Đá Bạc giai đoạn 2016-2018

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2016-2018))

Từ hình 3.15 cho thấy hàm lượng Coliform tại đập Cao Vân và sông Diễn Vọng tại đập Đá Bạc khoảng thời gian từ 2016 ÷ 2018 đều nằm trong GHCP của cột A2 của QCVN 08 – MT:2015/BTNMT.

Từ các kết quả tổng quan, phân tích đánh giá nguồn nước phục vụ sinh hoạt theo cách tiếp cận sử dụng phương pháp SWOT thu được kết quả ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Phân tích SWOT về nguồn nƣớc phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt ở Cẩm Phả

Điểm mạnh- Strenghths

S-1: Tình trạng nước mặt ở khu vực Cẩm

Phả tốt: Các thông số đều đáp ứng được để phục vụ cấp nước sinh hoạt.

S-2: Có nguồn nước dự trữ dồi dào

S-3: Hệ thống quan trắc môi trường nước

để đánh giá chất lượng hàng năm thực hiện đều đặn: 4 năm/ lần.

S-4: Khu vực hồ Cao Vân và đoạn sông

Điểm Yếu- Weaknesses W-1: Nhận thức của người dân chưa

cao

W-2: Lượng mưa hàng năm ảnh hưởng

không nhỏ đến trữ lượng nước: Lượng nước dồi dào nhưng ko tích trữ được lâu trong hồ, đơi khi mùa mưa thì khơng đủ lượng chứa, mùa khơ thì cạn kiệt=> chưa sử dụng được tối đa lượng 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Qúy

I/2016 II/2016Qúy III/2016Qúy IV/2016Qúy I/2017Qúy II/2017Qúy III/2017Qúy IV/2017Qúy I/2018Qúy II/2018Qúy III/2018Qúy IV/2018Qúy

Coliform

Đập Cao Vân

Sông Diễn Vọng tại đập Đá Bạc QCVN 08-MT: 2015/BTNMT- cột A1 QCVN 08-MT: 2015/BTNMT- cột A2 MPN/100ml

Diễn Vọng từ hồ đến đập Đá Bạc được nạo vét thường xuyên. Cơ sở hạ tầng của hồ được chú trọng, sửa sang, kè, gia cố chắc chắn.

S-5: Sự phối kết hợp, tạo điều kiện của

UBND các phường, xã với trung tâm Quan trắc và công ty môi trường

nước thô đầu vào.

W-3: Chất lượng nước bị ảnh hưởng ít

nhiều bởi các hoạt động khai thác và vận chuyển than của các công ty Than Quang Hanh, than Hòn Gai...

W-4: Dữ liệu, số liệu hạn chế giữa các

cơ quan chức năng liên quan và giám sát chất lượng nước

Cơ hội – Opportunities

O-1: Nguồn vốn cho BVMT ngày càng

được chú trọng.

O-2: Hệ thống giám sát chất lượng nước

được chú trọng, các trạm quan trắc tự động được đầu tư lắp đặt truyền số liệu theo dõi trực tiếp 24/24.

Thách thức- Threats

T-1: Nhu cầu sử dụng nước sạch của

người dân ngày càng tăng cao tuy nhiên lượng nước đáp ứng vẫn chưa đủ.

T-2: Khai trường khai thác của các mỏ

ngay cạnh lưu vực sông làm ảnh hưởng đến chất lượng nước.

3.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt

1. Hoạt động dân sinh

Ước tính mỗi ngày có khoảng 0,5 - 2 m3 nước thải sinh hoạt thải ra khu vực nghiên cứu. Phần lớn lượng nước thải này chưa được xử lý hoặc xử lý sơ bộ qua bể phốt và đưa ra dịng sơng. Theo nghiên cứu thì nước thải sinh hoạt, nhất là sinh hoạt đơ thị có chứa nhiều chất hữu cơ, chất lơ lửng và các chất hóa học, các chất tẩy rửa,... Phần lớn các chất này không tồn tại lâu dài trong môi trường nước nhưng lại làm tăng giá tr BOD, COD, làm giảm DO, q trình phân hủy tạo mùi hơi khó chịu không chỉ tác động đến môi trường sống của sinh vật trong nước mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt của chính người dân.

2. Hoạt động khai thác khống sản

Hoạt động khai thác than lộ thiên của các cơ sở khai thác đã làm giảm tỷ lệ che phủ của các lớp thực vật trên lưu vực sông Diễn Vọng, hồ Cao Vân gây ra hiện

tượng xói lở, bào mịn và rửa trơi đất đá vào lịng sơng, lòng hồ . Đặc biệt vào mùa mưa lũ, lượng đất đá và phù sa bị rửa trôi rất lớn gây bồi lấp đắp rất nhanh lịng sơng Diễn Vọng, lòng hồ Cao Vân làm tăng hàm lượng chất ô nhiễm trong nước sông, nước hồ, ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước mặt. Chất lượng nước sông Diễn Vọng chịu tác động rất lớn từ hoạt động khai thác than.

Hiện nay, trên thượng nguồn sơng diễn vọng có khai trường khai thác than lớn đang hoạt động đó là của Cơng ty TNHH MTV Than Hịn Gai. Mặc dù, các đơn vị này đều đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải nhưng do lưu lượng xả thải, thời gian xả thải liên tục và hàm lượng các chất ô nhiễm của nước thải sau xử lý vẫn tương đối cao nên việc xả nước thải vào sông Diễn Vọng đã gây ảnh hưởng lớn phần nào đến chất lượng nước, làm gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm và gây suy giảm chất lượng nước.

Theo thống kê của Phòng thẩm định cấp phép – Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh Quảng Ninh thì lượng xả thải của các trạm xử lý Cơng ty than Hịn Gai cụ thể có nguồn thải cố định 250m3/ngđ từ trạm xử lý nước thải mỏ khu vực Cái Đá và nguồn thải 600 m3/ngđ từ trạm xử lý nước thải trạm xử lý nước thải lộ thiên 917. Khai thác than làm biến đổi chế độ thủy văn, chế độ dịng chảy, cung cấp bồi tích làm tăng độ đục, bồi lấp dòng chảy, đưa một số kim loại nặng và các chất độc hại vào môi trường nước,...

Việc khoan, bơm hút nước từ các moong khai thác làm cạn kiệt, suy giảm trữ lượng nước ngầm và ô nhiễm tại một số điểm, dẫn đến xâm nhập mặn,... Phần lớn các khai trường, cảng trung chuyển, kho chứa và xuất than đều nằm ven biển, các bãi sàng tuyển, các cảng than được thiết kế nằm ngay sát biển là ngun nhân chính làm ơ nhiễm mơi trường nước biển và gây bồi lấp tại nhiều nơi.

3. Nguồn nước thải từ lâm nghiệp

Trong những năm gần đây độ che phủ rừng trong vùng đã tăng nhưng phần lớn là rừng nghèo, rừng thứ sinh có chất lượng kém, khả năng bảo vệ đất, chống xói mịn thấp đã ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ dịng chảy. Xói mịn đất làm tăng độ đục của môi trường nước, bồi lấp dịng chảy,...

Nhà máy nước Diễn Vọng có nguồn cấp thơ đầu vào là nước hồ Cao Vân, hiện nay nước hồ Cao Vân cũng đang bị ảnh hưởng bởi hoạt động khai thác rừng ở phía đầu nguồn nhưng chất lượng chung của nước hồ vẫn đạt yêu cầu cấp cho nguồn nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp. Nhà máy nước Diễn Vọng hiện nay đã được nâng cấp và xây dựng mới với hệ thống hạ tầng cấp nước hiện đại, đồng bộ đã góp phần đảm bảo chất lượng nước cấp đầu ra đủ tiêu chuẩn để cung cấp cho nhu cầu của thành phố Cẩm Phả.

3.3 Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Quảng Ninh 3.3.1 Hệ thống cơ quan quản lý tài nguyên nƣớc mặt 3.3.1 Hệ thống cơ quan quản lý tài nguyên nƣớc mặt

Hiện nay có các cơ quan sau chịu trách nhiệm quản lý về tài nguyên nước:

Hình 3.16: Hệ thống quản lý tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Quảng Ninh

Hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường nói chung và TNN nói riêng đã được kiện toàn và ổn định từ xã, huyện, thành phố đã đi vào nề nếp. Một số khu công nghiệp, khu kinh tế của tỉnh đã thành lập bộ phận chuyên môn về môi trường, đảm bảo an tồn mơi trường tại các khu vực.

Bảng 3.6: Phân tích SWOT về cơng tác quản lý của các cơ quan nhà nƣớc Điểm mạnh – Strengths

S-1: Cơ cấu tổ chức đầy đủ từ TW đến

địa phương.

S-2: Các luật, Nghị định, Thông tư và

Điểm Yếu - Weaknesses

W-1: Tần suất thực hiện thanh, kiểm tra

ít và chưa thực hiện hết các nguồn thải.

W-2: Tài liệu tham khảo để hỗ trợ các

UBND Tỉnh Sở TNMT Chi cục BVMT Các sở ban ngành, Tổ chức đoàn thể khác UBND các huyện, phƣờng, xã , thị trấn Phòng TNMT các huyện, thành phố, thị xã

các văn bản hỗ trợ đầy đủ, chi tiết.

S-3: Đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt tình.

S-4: Cơng tác quản lý tài nguyên nước

phục vụ cấp nước sinh hoạt được quan tâm từ các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước.

hoạt động không hệ thống. Việc trao đổi thông tin nội bộ và các ngành chưa đủ

W-3: Nguồn lực quản lý: nhân lực, ngân

sách, phần cứng còn hạn chế. Nhân viên còn yếu về năng lực, thiếu kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng

Cơ hội – Opportunities

O-1: Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh

đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt để làm cơ sở để xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các ngành có hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước.

Thách thức – Threats

T-1: Ý thức về môi trường của người

dân chưa cao.

T-2: Một số cơ chế pháp lý của Bộ tài

nguyên môi trường về công tác quản lý còn yếu do các quy định chưa nghiêm ngặt.

T-3: Sự phối hợp giữa các ban ngành còn chưa chặt chẽ do chưa có quy chế phù hợp.

T-4: Việc thực hiện công tác quản lý

mơi trường có xu hướng bị gián đoạn do các nhiệm vụ khác.

3.3.2 Hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt

Để giám sát q trình xả thải ra mơi trường đối với hoạt động sản xuất công nghiệp, trong những năm trở lại đây, tỉnh Quảng Ninh đã đồng loạt triển khai đầu tư và yêu cầu các đơn vị có hoạt động xả thải triển khai lắp đặt các trạm quan trắc môi trường tự động. Thấy được những tác động từ hoạt động xả thải ra môi trường của các hầm lị khai thác than, nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp… làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân cũng như phát triển dịch vụ, du lịch trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng các trạm quan trắc môi trường tự động tại Quyết định số 2819/QĐ-UBND ngày 18/10/2013.

Hiện nay, việc áp dụng triển khai một số văn bản pháp luật trong thực tế còn nhiều bất hợp lý dẫn tới hiệu quả thấp. Một số văn bản quy phạm pháp luật về quản

lý và BVMT nước chưa thực sự sát với tình hình thực tế, gây khó khăn khi triển khai thực hiện. Ban hành 02 văn bản triển khai pháp luật tài nguyên nước, gồm: Quyết định phê duyệt nguồn nước nội tỉnh tỉnh Quảng Ninh; Quyết định phê duyệt danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh;

Tính đến ngày 20/11/2018, trên địa bàn tỉnh đã cấp một số giấy phép liên quan đến tài nguyên nước mặt như: Giấy phép xả nước thải: 23 giấy phép; Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt: 04 giấy phép; Số lượng giấy phép cấp lại, điều chỉnh là giấy phép xả nước thải: 07 giấy phép; Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt: 02 giấy phép; Số lượng giấy phép gia hạn trong đó: Giấy phép xả nước thải: 09 giấy phép; Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt: 03 giấy phép.

3.4 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc mặt trên địa bàn thành phố Cẩm Phả tài nguyên nƣớc mặt trên địa bàn thành phố Cẩm Phả

Các biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước mặt và xử lý nước ô nhiễm thường được phối hợp và tác động lẫn nhau.Trên cơ sở tìm hiểu những nguyên nhân gây ô nhiễm, những tác động tới chất lượng nước mặt và những tồn tại trong hệ thống QLMT nước mặt tại thành phố Cẩm Phả, luận văn đề xuất một số biện pháp góp phần cải thiện chất lượng nước trên địa bàn thành phố Cẩm Phả.

3.4.1 Các giải pháp quản lý

a) Giải pháp quy hoạch

- Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cẩm Phả theo từng thời kỳ nhằm nghiên cứu, đề xuất phương án và nhiệm vụ phát triển, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội thành phố.

- Xây dựng quy hoạch tài nguyên nước và quy hoạch cấp nước theo từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố Cẩm Phả nhằm đề ra các phương án quản lý và sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý.

- Xây dựng quy hoạch cấp nước cho thành phố Cẩm Phả theo từng giai đoạn phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, sự gia tăng dân số và nhu cầu sử dụng nước của toàn thành phố.

- Xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Cẩm Phả dựa trên hướng dẫn chung về kế hoạch cấp nước an toàn của tỉnh Quảng Ninh.

b, Giải pháp tổ chức quản lý

- Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với lĩnh vực cấp nước. Nhà nước đầu tư và quản lý các nguồn cấp nước, quy định các chính sách, cơ chế sử dụng nguồn tài nguyên nước và mức phí tài nguyên: Ban hành văn bản pháp quy đối với ngành cung cấp nước sạch, thay thế Quyết định 375 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ban hành năm 1998 để làm căn cứ quản lý hạ tầng cấp nước từ đó nâng cao chất lượng nước cho toàn hệ thống.

- Xây dựng hệ thống quản lý nước cấp sinh hoạt đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp phường xã: Cơ cấu và kiện toàn tổ chức doanh nghiệp cấp nước trên địa bàn tồn tỉnh.

- Tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng nước tại các nhà máy và chất lượng nguồn nước đầu vào.

- Phát triển nguồn nhân lực: Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ KHKT và công nhân lành nghề đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của lĩnh vực cấp thoát nước trong tỉnh.

- Tăng cường các biện pháp,tập trung giải quyết dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Tăng cường công tác kiểm tra,thanh tra và xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ. Kịp thời thơng báo nhắc nhở, kể cả đưa lên phương tiện thông tin đại chúng, quy định rõ thời gian khắc phục đối với các đơn vị gây ô nhiễm môi trường.

- Rà soát, điều tra bổ sung và áp dụng các biện pháp phòng ngừa,xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mới phát sinh.

-Đối với sự ảnh hưởng của các bãi rác, nghĩa trang: Quy hoạch và xây dựng phải phù hợp với quy hoạch môi trường, quy hoạch quản lý chất thải rắn, quy hoạch xây dựng đô thị và các quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, phù hợp với phong tục, tập quán, tôn giáo và văn minh hiện đại,đảm bảo các yêu cầu về cảnh quan và vệ sinh môi trường.

3.4.2 Giải pháp về mặt công nghệ, kỹ thuật

a) Giải pháp lựa chọn nguồn đầu vào

Nước mặt đoạn sông Diễn Vọng nghiên cứu khu vực thượng nguồn cũng đã có dấu hiệu giảm chất lượng tuy nhiên vẫn đảm bảo chất lượng nguồn nước cấp cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt tại thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)