Đánh giá các giải pháp đề xuất theo mơ hình SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt tại thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh (Trang 71)

TT Tên giải pháp Đánh giá

I:

Giải pháp

kỹ thuật

GPKT1: Điểm mạnh Điểm yếu

Lựa chọn nguồn cấp đầu vào của hệ thống

S1- Chất lượng nước của từng nguồn đã đánh giá được chất lượng.

S2- Đảm bảo chất lượng

đầu vào của hệ thống

S3- Giảm chi phí xử lý nước và giá thành sản phẩm nước cấp đầu ra.

W1- Nguồn cấp đầu vào không tập trung: nước hồ Cao Vân, Hồ Khe Giữa, suối cầu Gốc Thông.

Cơ hội: Thách thức:

O1- Quy hoạch cấp nước

của tỉnh Quảng Ninh

O2- Quy hoạch tài nguyên

nước của tỉnh Quảng Ninh

O3- Quy hoạc cấp nước và

hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy tập trung tại các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

T1- Sự đáp ứng của nguồn

nước thay thế đối với nhu cầu của hệ thống trong tương lai

TT Tên giải pháp Đánh giá

GPKT2: Điểm mạnh: SI.2 Điểm yếu:

Bảo vệ nguồn nước đầu vào

S1- Hạn chế được các yếu tố gây ô nhiễm nguồn nước

S2- Đảm bảo chất lượng nguồn nước đầu vào

S3- Giảm thiểu chi phí xử

lý nước, đó đó nâng cao hiệu quả kinh tế cũng như hiệu quả sử dụng nguồn nước.

W1- Khó kiểm sốt các yếu

tố gây ô nhiễm nguồn nước do khách quan như điều kiện tự nhiên.

Cơ hội: Thách thức:

O1- Quy hoạch cấp nước

của tỉnh Quảng Ninh

O2- Quy hoạch bảo vệ môi

trường của tỉnh Quảng Ninh và thành phố Cẩm Phả

O3- Quy hoạch quản lý chất

thải

O4- Quy hoạch tài nguyên

nước

O5- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cẩm Phả

T1- Mâu thuẫn giữa phát

triển kinh tế và mục tiêu bảo vệ nguồn nước.

T2- Cần sự phối hợp của

nhiều cấp, nhiều nghành

T3- Các quy định và chế tài

chưa đầy đủ

TT Tên giải pháp Đánh giá

Xây dựng hạ tầng cấp nước

S1- Nâng cao năng lực và khả nănh cấp nước cho toàn

hệ thống

S2- Đảm bảo sự đồng đều chất lượng trên toàn hệ thống

S3- Đáp ứng được sự gia

tăng nhu cầu cấp nước của hệ thống

W1- Chi phí đầu tư cao và

thời gian đầu tư kéo dài.

W2- Tăng chi phí đầu vào và giá thành đầu ra của nước cấp sinh hoạt

Cơ hội: Thách thức: TI.3

O1- Dự án nâng công suất

nhà máy nước Diễn Vọng

O2- Quy hoạch cấp nước tỉnh Quảng Ninh

T1- Suy thoái kinh tế dẫn

đến nguồn đầu tư hạn hẹp

T2- Năng lực thực hiện của

đơn vị và địa phương ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng, do đó ảnh hưởng đến chất lượng nước cấp khi đi vào vận hành.

GPKT 4: Điểm mạnh: SI.4 Điểm yếu: WI.4

Cải tiến công nghệ

S1- Dễ kiểm soát chất lượng nước đầu ra của hệ thống

W1-Phụ thuộc vào chất

lượng đầu vào

W2- Phụ thuộc vào nguồn

vốn cấp

W3- Tăng chi phí đầu vào

của hệ thống do đó tăng giá thành sản phẩm nước cấp đầu ra

TT Tên giải pháp Đánh giá

O1- Các dự án nâng cao năng lực cấp nước đã được phê duyệt

T1- Trình độ cơng nghệ

phát triển nhanh và cải tiến liên tục.

T2- Khả năng tiếp cận với

công nghệ và ứng dụng công nghệ vào thực tế của hệ thống

T3- Nguồn vốn đầu tư cao

GPKT5 Điểm mạnh: SI.5 Điểm yếu: WI.5

Kiểm soát chất lượng

S1- Theo dõi được chất lượng nước cấp của hệ thống môt cách thường xuyên

S2- Phát hiện nhanh chóng

và chính xác nhưng yếu tố, nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng nước cấp, dó đó có biện pháp xử lý kịp thời, chủ động

W1- Thời gian tiến hành

liên tục kéo dài

W2- Địi hỏi ngn nhân

lực có trình độ cao và được đào tạo thường xuyên

W3- Chi phí cao

Cơ hội: OI.5 Thách thức: TI.5

O1- Quy hoạch cấp nước

và tài nguyên nước của tỉnh

Quảng Ninh

O2- Kế hoạch cấp nước an

toàn của tỉnh Quảng Ninh

T1- Sự thay đổi chất lượng

nguồn đầu vào theo điều

kiện tự nhiên

T2- Gia tăng nhu cầu nước

cấp đầu ra của hệ thống theo tốc độ phát triển kinh tế - xã hội

TT Tên giải pháp Đánh giá

Điều tra, đánh giá cơ bản

S1- Có được cơ sở dữ liệu

về chất lượng nguồn nước cũng như hiện trạng hệ thống

S2- Cung cấp cơ sở lí luận

khoa học để đề xuất các biện pháp nâng cao và đảm bảo chất lượng nước cấp.

W1- Thời gian tiến hành

kéo dài

W2- Chi phí thực hiện lớn W3- Cần có sự phối hợp

của nhiều nghành và nhiều lĩnh vực

Cơ hội: OI.6 Thách thức: TI.6

O1- Các phương án đã

được phê duyệt trong quy hoạch cấp nước, quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh

Quảng Ninh

O2- Các chủ trương, chính

sách ưu tiên nghành khoa học, công nghệ của tỉnh Quảng Ninh

T1- Sự phức tạp của điều kiện tự nhiên - xã hội

T2- Thiếu cơ sở phương pháp luận khoa học II: Giải pháp quản lý

GPQL1: Điểm mạnh: S II.1 Điểm yếu: W II.1

Xây dựng các quy hoạch cho thành phố

S1- Đưa ra các giải pháp

đồng bộ để từ đó xây dựng các chương trình, mục tiêu cụ thể cho việc đảm bảo chất lượng nước cấp của

thành phố

S2- Tiên lượng được các

vấn đề cần giải quyết trong cả hiện tại và tương lai về

W1- Cần phải phê duyệt và

thẩm định theo quy trình

nghiêm ngặt

W2- Phải có thời gian

nghiên cứu và tư duy quy hoạch

TT Tên giải pháp Đánh giá

việc đảm bảo chất lượng nguồn nước

Cơ hội: O II.1 Thách thức: T II.1

O1- Chủ trương, đường

lối, chính sách của Đảng, nhà nước và các quy hoạch cấp trung ương

T1- Nguồn vốn và nhân

lực cho việc thực hiện quy

hoạch lớn

T2- Phụ thuộc nhiều vào định hướng phát triển

GPQL2: Điểm mạnh: S II.1 Điểm yếu: W II.1

Tổ chức quản lý

S1- Tăng cường năng lực

quản lý về lĩnh vực cấp nước và chất lượng nước cấp

S2- Hệ thống hóa được

việc quản lí chất lượng nước cấp

W1- Khơng có hiệu quả

trực tiếp đến chất lượng

nguồn nước

W2- Khó khăn trong việc xây dụng mơ hình quản lý hiệu quả

Cơ hội: O II.1 Thách thức: T II.1

O1- Chủ trương quản lý

nghành cấp nước của tỉnh

Quảng Ninh

O2- Phương án cổ phần

hóa và quản lý tổ chức của Công ty cổ phần cấp nước Quảng Ninh

T1- Số lượng và chất

lượng nguồn nhân lực

T2- Tốc độ phát triển kinh

3.5.2 Lựa chọn giải pháp

Các giải pháp đề xuất thuộc nhóm giải phát kỹ thuật có nhiều điểm mạnh, cơ hội hơn sơ với các giải pháp quản lý đề xuất. Tuy nhiên, thách thức đối với từng giải pháp kỹ thuật hay quản lý đề xuất là gần tương đương nhau. Do vậy, lựa chọn các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước cấp tập trung của thành phố Cẩm Phả như sau:

1: Tìm nguồn nước đầu vào đáp ứng để bổ sung cho hồ Cao Vân và sông Diễn Vọng

2: Nâng cấp công suất nhà máy nước Diễn Vọng

3: Bảo vệ nguồn nước cấp đầu vào bằng việc kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải xả vào lưu vực nguồn nước cấp đầu vào cho hệ thống cấp nước tập trung. Xây dựng các mơ hình sản xuất sạch hơn đối với cơ sở sản xuất nằm trong lưu vực của nguồn nước

4: Tiến hành các biện pháp kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn nước đầu vào, đầu ra

5: Xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn cho nhà máy nước Diễn Vọng.

6: Tiến hành các dự án điều tra cơ bản và hệ thống chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm và nước cấp sinh hoạt của toàn thành phố.

7: Xây dựng các quy hoạch cấp nước của thành phố Cẩm Phả 8: Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý đồng bộ từ trên xuống dưới.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Thành phố Cẩm Phả nằm trong địa bàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh, nơi có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hố, có vịnh Bái Tử Long tạo ra điểm du lịch hấp dẫn tầm cỡ quốc tế. Với lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện giao thông đường bộ, đường thủy thuận lợi, kinh tế vùng phát triển nhanh mạnh theo hướng đa ngành, trong đó cơng nghiệp than, du lịch, sản xuất vật liệu xây dựng, giao thông thủy và các ngành bổ trợ là các hoạt động kinh tế chủ đạo.

1. Các mẫu nước được lấy tại 5 vị trí khác nhau trong thời gian nghiên cứu và phân tích các thơng số đánh giá chất lượng nước cho thấy:

- Giá trị pH đều nằm trong của QCVN 08 – MT:2015/BTNMT.

- Hàm lượng TSS: Vị trí NM3 nhánh chi lưu thượng nguồn phía Tây trước khi đổ vào đập Đá Bạc hàm lượng TSS tháng 11/2018 là 30,4 mg/l vượt 1,04 lần GHCP cột A2, tháng 3/2019 là 32,4 mg/l vượt 1,08 lần GHCP cột A2.

- Giá trị COD: Tại vị trí NM3 tháng 3/2019 vượt 1,06 lần GHCP cột A2; Tháng 11/2018 nằm trong GHCP cột A2. Vị trí NM4 tháng 3/2019 vượt nhẹ 1,06 lần GHCP cột A2. Vị trí NM5 vượt GHCP lần lượt là tháng 3 vượt 1,6 lần cột A2; tháng 11 vượt 1,67 lần GHCP cột A2 của QCVN 08:MT- 2015/BTNMT.

- Các thông số khác đều trong GHCP của QCVN 08:MT-2015/BTNMT. 2. Tiềm năng nước mặt để phục vụ cấp nước sinh hoạt cho thành phố Cẩm Phả khá dồi dào, trữ lượng tương đối lớn tuy nhiên hiện nay mới quy hoạch chưa đi vào khai thác sử dụng để bổ sung cho nguồn nước hồ Cao Vân và sông Diễn Vọng.

- Gia cố đập Đá Bạc và hồ Cao Vân tạo ra hồ chứa nước đa mục tiêu, cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Cẩm Phả.

- Đầu tư xây dựng và nâng công suất nhà máy nước Diễn Vọng từ 60.000 m3/ngày.đêm lên 90.000 m3/ngày.đêm trước năm 2020 và lên 120.000 m3/ngày.đêm trước năm 2025.

công suất 2000 m3/ngày trước năm 2020 lấy nước từ suối cầu Gốc Thông, đến năm 2030 nâng công suất lên 10.000 m3/ngày lấy nước từ sông Ba Chẽ.

- Xây dựng nhà máy nước Khe Giữa tại xã Dương Huy với công suất 2000 m3/ngày trước năm 2020 lấy nước từ suối Khe Giữa (đập Lựng Do) đến năm 2030 nâng công suất lên 5.000 m3/ngày lấy nước từ hồ Khe Giữa.

- Đầu tư cải tạo và mở rộng mạng lưới đường ống cấp nước theo mạng vòng đảm bảo hiệu quả cấp nước liên tục và đầy đủ. Phát triển đường ống truyền tải chính dài khoảng 24,4km gồm các loại ống có đường kính D500 đến D800 và mạng lưới đường ống phân phối với tổng chiều dài khoảng 72km.

Kiến nghị

Trên cơ sở kết quả của đề tài nghiên cứu có thể đề xuất các đề tài nghiên cứu cụ thể và sâu hơn về chất lượng nước nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm của thành phố Cẩm Phả để nhằm có các biện pháp bảo vệ nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của người dân toàn thành phố.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Cục Thống kê Quảng Ninh (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 2. Cục Thống kê Quảng Ninh (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh. 3. Cục Thống kê Quảng Ninh (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh. 4. Nguyễn Thanh Sơn (2005), Giáo trình Đánh giá tài nguyên tài nguyên nước Việt

Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Giáo trình xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2016), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.

7. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2017), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh , Quảng Ninh.

8. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2018), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.

9. Tổng Cục Môi trường (2016), Báo cáo môi trường quốc gia, Việt Nam

10. Trung tâm quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia (2008), Hoạt động

khai thác, sử dụng và những vấn đề đặt ra đối với tài nguyên nước ở Việt Nam.

11. Trịnh Xuân Lai (2016), Giáo trình xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội

12. Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2017), Báo cáo chuyên đề chất lượng nước mặt, Quảng Ninh

13. Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2017), Báo cáo chuyên đề hiện trạng diễn biến chất lượng nước mặt, Quảng Ninh

14. UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh

giai đoạn 2010-2020 và định hướng đến 2030, Quảng Ninh

15. UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo tóm tắt: Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh.

16. UBND thành phố Cẩm Phả ( 2014), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố

Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh.

17. http://www.fao.org/3/Y4473E/y4473e09.htm#TopOfPage

18.http://dwrm.gov.vn/index.php/vi/news/Nhin-ra-The-gioi/TAI-NGUYEN-NUOC- TRONG-TINH-HINH-THE-GIOI-BIEN-DOI-1163/

Tiếng Anh

19. Tadashi Kitamura, (August 2012), Water environment management in Japan,

WEPA Dialogue in Sri Lanka.

20. Japan International Cooperation Agency (March 2017), Japan’s Experiences on

Water Supply Development, Japan.

21.Assessment of Water Management measures through SWOT Analysis: The case

of Crete Island, Greece

22. Japan Cooperation Center for the Middle East (June 2016)Study & Business

mission to Japan for water and wastewater treatment system, Japan.

23. Ei Yoshida, Water supply in Japan 2014, Japan.

24. Masahiro FUJIWARA, Dr.Eng. President Japan Water Research Center,

Advanced Water Treatment and Membrane Technology in Japan, Japan.

25. Japan’s Experience and Technology regarding regarding Water Resources

Management , Japan.

Phụ lục 3.1: Tổng lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh TT Huyện, thị xã, TP Tổng lƣợng nƣớc mặt (Wnm) 1 TP. Hạ Long 319,17 2 TP. Móng Cái 900,15 3 TP. Cẩm Phả 474,23 4 TP. ng Bí 306,80 5 TX. Đông Triều 371,33 6 TX. Quảng Yên 304,30 7 Huyện Hoành Bồ 938,39 8 Huyện Vân Đồn 746,36

9 Huyện Tiên Yên 1.006,27

10 Huyện Ba Chẽ 839,82

11 Huyện Bình Liêu 729,15

12 Huyện Đầm Hà 463,06

13 Huyện Hải Hà 935,77

14 Huyện Cô Tô 0,9

Phụ lục 3.2: Lƣợng nƣớc mặt có thể sử dụng

Đơn vị: triệu m3/năm

TT Huyện/thị Tổng lƣợng nƣớc mặt Lƣợng nƣớc lũ khơng kiểm sốt đƣợc Lƣợng nƣớc mặt có thể sử dụng Tỷ lệ % 1 TP Hạ Long 319,17 0,00 319,17 3,95 2 TP Móng Cái 900,15 81,46 818,69 10,13 3 TP Cẩm Phả 474,23 0,00 474,23 5,87 4 TP ng Bí 306,80 0,00 306,80 3,80 5 TX. Đông Triều 371,33 0,00 371,33 4,60 6 Tx Quảng Yên 304,30 0,00 304,30 3,77 7 Huyện Hoành Bồ 938,39 46,38 892,01 11,04 8 Huyện Vân Đồn 746,36 1,78 744,58 9,21

9 Huyện Tiên Yên 1.006,27 66,81 939,46 11,63 10 Huyện Ba Chẽ 839,82 42,450 797,37 9,87 11 Huyện Bình Liêu 729,15 0,00 729,15 9,02

12 Huyện Đầm Hà 463,06 0,00 463,06 5,73

13 Huyện Hải Hà 935,77 16,40 919,37 11,38

14 Huyện Cô Tô 0,9 0 0,9 0,01

Phụ lục 3.3: Nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt

Đơn vị: Triệu m3

TT Địa phƣơng Hiện trạng Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

1 Tp Hạ Long 9,35 22,11 25,41 31,21 2 Tp Móng Cái 3,44 12,65 14,02 16,93 3 Tp Cẩm Phả 5,62 15,90 16,95 19,68 4 Tp ng Bí 3,70 10,12 10,82 12,60 5 TX Đông Triều 4,74 11,88 12,46 14,91

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt tại thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)