Hệ số phát thải của 4 lò đốt

Một phần của tài liệu Khoa môi trường –ĐHKHTN luận văn thạc sỹ cao học (Trang 67 - 69)

Hệ số phát thải IWI1 IWI2 IWI3 IWI4

WHO 2005 (µg WHO- TEQ/tấn

112 122 276 217

Từ Bảng 3.4 ta có thể thấy đƣợc hệ số phát thải của 4 lò đốt chất thải đƣợc nghiên cứu trong luận văn. Bốn lò đốt chất thải đƣợc nghiên cứu trong luận văn này có hệ số phát thải trong khoảng từ 122 -356 µg I-TEQ/tấn nếu giá trị nồng độ tính theo I-TEQ. Trong 4 lị đốt này thì hệ số phát thải của lị IWI3 cao nhất là 356 ug I- TEQ/tấn. Hệ số phát thải của lò IWI3 cao hơn so với lò đốt IWI1, IW2, IWI4 lần lƣợt là 2,9, 2,2 và 1,37 lần.

Hệ số phát thải cho 19 lị đốt chất thải đơ thị ở Trung Quốc với công suất từ 150 đến 500 tấn/ngày đƣợc công bố năm 2009 nằm trong khoảng 0,169 đến 10,72 µg I-TEQ/ tấn và có giá trị trung bình là 1,728 µg I-TEQ/tấn [58]. Nhƣ vậy, hệ số phát thải của 4 lò đốt nghiên cứu trong luận văn cao hơn hệ số phát thải của 19 lò đốt tại Trung Quốc mặc dù cơng suất của 19 lị đốt chất thải đô thị này cao hơn so với cơng suất 4 lị đƣợc nghiên cứu trong luận văn. Hệ số phát thải trung bình của 4 lò đốt đƣợc nghiên cứu tại Việt Nam là 224,5 ug I-TEQ/tấn cao hơn giá trị trung bình của 19 lị đốt là 129,9 lần.

Trong một nghiên cứu khác đối với lị đốt chất thải cơng nghiệp tại Hàn Quốc có cơng suất 635 kg/giờ thì hệ số phát thải của lị này là 0,5 µg I-TEQ/tấn [28]. Lị này có cơng suất tƣơng đƣơng với lị IWI1 tuy nhiên hệ số phát thải của lò này bé hơn lị IWI1 244 lần.

Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn hệ số phát thải của 4 lò đốt

0 50 100 150 200 250 300 350 400

IWI1 IWI2 IWI3 IWI4 UNEP toolkit

2005 Hệ số phát thải (ug TEQ/tấn) WHO 2005 I-TEQ

Mặt khác, theo UNEP toolkit, hệ số phát thải cho lò đốt chất thải đƣợc kiểm sốt khí thải bằng thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí là 350 µg I-TEQ/tấn. Nếu đem so sánh hệ số phát thải của 4 lò đốt này với UNEP toolkit thì hệ số phát thải của 3 lị IW1, IWI2 và IWI4 thấp hơn so với giá trị trong UNEP toolkit lần lƣợt là 2,86 lần, 2,17 lần và 1,25 lần. Riêng lị đốt IWI3 thì hệ số phát thải cao hơn so với UNEP toolkit, tuy nhiên không đáng kể.

3.4.So sánh sự phát thải dioxin/furan từ lò đốt chất thải Việt Nam với một số quốc gia

Hiện nay, có rất ít số liệu nghiên cứu về sự phát thải dioxin/furan từ hoạt động đốt chất thải từ các lò đốt chất thải ở Việt Nam. Hơn nữa, các số liệu cũng nhƣ các cơng trình nghiên cứu về phát thải và ảnh hƣởng đến con ngƣời, hệ sinh thái của chất dioxin/furan có nguồn gốc từ chất da cam/dioxin do Mỹ sử dụng trong chiến tranh tại Việt Nam bị hạn chế công bố. Mặt khác, việc lấy mẫu và phân tích dioxin/furan trong khí thải lò đốt cũng nhƣ lò luyện thép hay lò nung xi măng là một trong kỹ thuật khó đối với hoạt động quan trắc và phân tích dioxin đối với các phịng thí nghiệm tại Việt Nam. Trong luận văn đã trình bày kết quả nghiên cứu dioxin/furan phát thải từ hoạt động đốt chất thải của 4 lị đốt chất thải điển hình tại Việt Nam. Vì vậy, kết quả nghiên cứu từ 4 lò đốt trên đƣợc so sánh đánh giá sự phát thải so với lò đốt của các quốc gia khác trên thế giới.

Trong luận văn này, kết quả 4 lò đốt chất thải đƣợc nghiên cứu đƣợc đem so sánh với một số nƣớc trong khu vực Châu Á và kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 3.5.

Một phần của tài liệu Khoa môi trường –ĐHKHTN luận văn thạc sỹ cao học (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)