Hệ số phát thải của lúa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chuyển đổi sinh kế theo hướng tăng trưởng xanh ở xã vân hoà, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 43)

(Nguồn: Vietnam’s GHG Inventories in Agriculture Sector, 2010)

Đơn vi ̣: g/m2 EF Miền Bắc EF Miền Trung EF Miền Nam

Ngâ ̣p nƣớc 37.5 33.59 21.7

Ngâ ̣p nƣớc – 1

lần thông khí 18.8 16.79 10.85

36

2.1.2. Phương pháp tính phát thải mê-tan từ chăn ni bị sữa

Phát thải CH4 từ chăn ni bị sữa đƣợc học viên tính tốn theo hai yếu tố: q trình lên men tiêu hóa và quản lý phân bón. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho chăn ni bị ở các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau: bò đang khai thác sữa và bị chƣa có sữa.

a. Tính phát thải chăn ni từ quá trình lên men tiêu hóa của gia súc

Theo Báo cáo quốc gia năm 2010 thì phát thải CH4 từ q trình lên men tiêu hóa chiếm 11,9% tổng lƣợng phát thải từ nông nghiệp. Để xác định đƣợc lƣợng phát thải từ q trình lên men tiêu hóa IPCC (2006) cho rằng hệ số phát thải EF là yếu tố quyết định đến mức độ phát thải. Hệ số phát thải EF phụ thuộc vào các tổng năng lƣợng thu nhận và hệ số chuyển đổi theo công thức sau:

EF= (GE x Ym x 365)/ 55,65 (2.4)

GE: Tổng năng lƣợng cho bò sữa.; Ym: Tỷ số chuyển đổi CH4

Theo Bảng 2.2 (IPCC 2006) ở các nƣớc đang phát triển: Ym = 0.06 ± 0.005

Trong khi đó để xác định đƣợc GE IPCC đã sử dụng công thức:

GE = {[(NEm + NEmobilized + NEa + NEl + NEw + NEp)/(NEma/DE)]

+[(NEg + NEwool ) / (NEga/DE)]} / (DE/100) (2.5) - NEm Là năng lƣợng thuần cần thiết để dữ cho động vật ở trạng thái cân bằng

và phụ thuộc cho mỗi loại động vật khác nhau, cũng nhƣ khối lƣợng của động lồi động vật đó, đƣợc tính theo cơng thức:

NEm = CFi x (Weight)0,75 (2.6) CFi: Là hệ số cho mỗi loại động vật khác nhau

Fi=0,322(IPCC, 2006) đối với bò chƣa vắt sữa,

37

Bảng 2.2. Tỷ số chuyển đổi CH4 áp dụng cho bò sữa

Tỷ số chuyển đổi CH4 của gia súc (Ym)

Quốc gia Loại vật nuôi Ymb

Quốc gia phát triển

Vỗ béo gia súca 0.04 + 0.005 Gia súc khác 0.06 + 0.005

Quốc gia đang phát triển

Bò sữa và con của chúng 0.06 + 0.005 Gia súc khác đƣợc chăn

nuôi với các sản phảm chất lƣợng thấp.

0.07 + 0.005

Gia súc khác và trâu đƣợc chăn thả ở Châu Phi

0.07 + 0.005

Gia súc khác hay trâu đƣợc chăn thả ở các quốc gia

đang phát triển khác

0.06 + 0.005

a Khi thức ăn có chứa 90% hoặc nhiều hơn chất cô đặc. b ± Phần trăm khoảng sai số.

Đối với bị sữa Ym có giá trị khoảng 0.062

(Nguồn: IPCC Guidelines)

Bảng 2.3. Tính tốn hệ số năng lượng thuần cho bị sữa

Hệ số tính NEm

Loại động vật CFi Ý nghĩa

Bò sữa/ trâu (chƣa vắt sữa) 0,322

Bò sữa / trâu (đang vắt sữa) 0,335 NRC (1989) Cung cấp cao hơn để bảo trì và cho con bú.

Cừu (đến một năm) 0,236 hơn 15% đối con đực Cừu (già hơn một năm) 0,217 hơn 15% đối con đực

38

Weight: khối lƣợng cho mỗi loại động vật. Weight= 250 kg đối với bò chƣa vắt sữa, Weight = 460 kg đối với bò đang trong quá trình vắt sữa (số liệu thống kê của Trung tâm nghiên cứu bị và đồng cỏ Ba Vì – Hà Nội)

Do vậy NEm đƣợc tính theo hai trƣờng hợp:

NEm(chƣa vắt sữa) = CFi(chƣa vắt sữa) x (Weight bò chƣa vắt sữa)0,75

NEm (đang vắt sữa) = Cfi(đang vắt sữa ) x (Weight bò đang vắt sữa) 0,75

- NEmobilised năng lƣợng thuần cho sự giảm cân (net energy due to weight lost)

Đối với bị sữa đang vắt sữa thì

NEmobilised = 19,7 x Weight Loss (2.7)

Weight Loss: trọng lƣợng mất đi mỗi ngày (kg/ngày).

Đối với gia súc khác NEmobilised là một số tiêu cực cho 0.8 lần giá trị NEg

NEmobilised = 0,8 NEg (2.8)

NEg là năng lƣợng cần thiết cho sự tăng trƣởng (Mj/day). NEg đƣợc tính theo cơng thức:

NEg = 4,18 {0,0635 x [0,891 x (BW x 0,96) x (478/(C x MW))] 0,75 x (WG x 0,92) x 1,097} (2.9)

Với C là hệ số và có giá trị bằng 0,8 bởi bị sữa thuộc giống cái (IPCC, 2006) BW: Trọng lƣợng cơ thể bò (kg) (BW= 466 kg (theo số liệu thống kế của Trung tâm nghiên cứu bị và đồng cỏ Ba Vì)

MW: Trọng lƣợng của bò trƣởng thành (MW= 466kg ).

WG: Trọng lƣợng tăng hàng ngày, WG=0,5 kg/ngày- số liệu thống kê của trung tâm nc bị và đồng cỏ Ba Vì (kg/day) (IPCC, 2006)

NEwool =0

- NEa là năng lƣợng cho bị hoạt động. Tính NEa, IPCC đã sử dụng cơng thức:

39

Với Ca là hệ số thích ứng của động vật với tình hình chăn ni, Ca= 0,17 (IPCC 2006)

- NEl: năng lƣợng cho con bú thể hiện nhƣ một chức năng của tổng lƣợng đƣợc sản xuất ra và phần trăm chất béo chứa trong nó. NEl đƣợc xác định dựa theo công thức:

NEl = Số kg sữa trên ngày x (1,47 + 0,40Fat) (2.11)

Fat: lƣợng chất béo có trong sữa, Fat = 0.0401(4,01%) (Trung tâm nghiên cứu bị và đồng cỏ Ba Vì)

- NEw là năng lƣợng cho bị làm việc và đƣợc tính nhƣ sau: NEw = 0,10 x NEm x Số giờ làm việc mỗi ngày (2.12)

Do NEm có hai giá trị áp dụng cho bị đang có sữa và bị chƣa vắt sữa nên NEw tính theo hai cơng thức :

NEw = 0,10 x NEm(chƣa vắt sữa) x Số giờ làm việc mỗi ngày NEw = 0,10 x NEm(đang vắt sữa) x Số giờ làm việc mỗi ngày

Theo số liệu thống kê tại Trung tâm nghiên cứu bị và đồng cỏ Ba Vì số giờ làm việc mỗi ngày là 8 (giờ).

NEp là tổng năng lƣợng cho q trình mang thai của bị sữa (Mj/day) khoảng

281 ngày mỗi lần trong năm và NEp đƣợc tính theo cơng thức :

NEp = Cpregnancy x NEm (2.13)

Với Cpregnancy = 0,10 (IPCC, 2006)

NEm đƣợc áp dụng đối với bò cho sữa và bò chƣa cho sữa vậy nên NEw cũng đƣợc tính theo hai cơng thức:

NEw = 0,10 x NEm

NEw = 0,10 x NEm(chƣa vắt sữa)

NEw = 0,10 x NEm x Số giờ làm việc mỗi ngày. -NEma/DE: tỷ lệ năng lƣợng dịng trong một chế độ tiêu hóa để duy trì

40

q trình tiêu hóa đƣợc tính theo theo cơng thức:

NEma/DE = 1,123 – (4,092 x 10-3 x DE) + [1,126 x 10-5 x (DE)2] – (25,4/DE)

(2.14) DE là năng lƣợng tiêu hóa thể hiện nhƣ tỷ lệ phần trăm năng lƣợng thô,

DE = 0,635 (IPCC, 2006)

NEg trong phƣơng trình tính cho bị sữa đƣợc tính theo cơng thức (2.9) bao gồm yếu tố mở rộng quy mô trƣởng thành.

Đối với bò sữa NEw = 0.

NEga/DE là tỷ lệ năng lƣợng rịng có sẵn cho sự tăng trƣởng trong một chế độ ăn uống, để xác định đại lƣợng này IPCC đã sử dụng công thức:

NEga/DE = 1,164 – (5,160 x 10-3 x DE) + (1,308 x 10-5 x (DE)2) – (37,4/DE)

(2.15) Dựa vào các công thức để xác định EF nhƣ trên IPCC, 2006 đã tính phát thải

CH4 đựa vào công thức :

E = EF x P (2.16)

EF Là hệ số phát thải

P là số lƣợng bò sữa hàng năm

b. Tính toán lượng phát thải từ việc quản lý nguồn phân bón

Theo Thơng báo quốc gia 2010 thì phát thải mê-tan từ quản lý nguồn phân chiếm 5.3% tổng lƣợng phát thải trong Nơng nghiệp.

Để tính đƣợc lƣợng phát thải CH4 từ quản lý nguồn phân bón thì IPCC đã xác định hệ số phát thải EFi theo công thức:

EFi = VSi x 365 x Boi x 0.67 x Σ(jk) MCFj,k x MSi,j,k (2.17)

Trong đó:

VSi: lƣợng bài tiết chất rắn rễ bay hơi hàng ngày trên cơ sở vật chất khô

41

Boi: công suất tối đa sản xuất CH4 cho phân của động vật.

MCFj,k: hệ số chuyển đổi CH4 của mỗi hệ thống xử lý. Ở địa bàn Vân Hòa hệ

thống phân và nƣớc tiểu đều đƣợc xử lý qua hệ thống hầm Biogas nên có (IPCC, 2006)

MCFj,k= 5% = 0.05 (2.18) MSi,j,k nhóm phân đƣợc xử lý trong mỗi hệ thống khí hậu.

VSi đƣợc tính theo cơng theo phƣơng trình:

VSi = GE x(1 kg-dm/18.45 MJ) x(1 – DE/100)x(1 – ASH/100) (2.19)

Với GE là tổng năng lƣợng của bị sữa theo kết quả tính trên ta có GE=1690,128074

DE là phần trăm năng lƣợng tiêu hóa thức ăn, DE = 0,6

ASH là hàm lƣợng tro của phân theo phần trăm, ASH = 0,08 (IPCC, 2006)

Sau khi xác định đƣợc hệ số phát thải EFi, lƣợng phát thải CH4 từ q trình quản lý phân bón đƣợc xác định theo công thức:

CH4 Emissions(mm) = EF x P / (106 kg/Gg) (2.20)

Với EF: Hệ số phát thải, P là số lƣợng gia súc (con)

2.2. Phƣơng pháp xác định và đánh giá sinh kế

2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liê ̣u

Bằng viê ̣c sƣ̉ du ̣ng bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn sâu các nông hô ̣ đồng thời kế thừa, các nguồn tài liệu, tƣ liệu và thơng tin có liên quan. Đó là các tài liệu có đƣợc từ các báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của UBND xã Vân Hòa, số liệu của phịng nơng nghiệp huyện Ba Vì, số liệu về nông nghiệp, nông thôn trong niên giám thống kê của Tổng cục thống kê, các số liệu về sinh kế có đƣợc qua chuyến điền dã của tập thể lớp cao học Biến đổi khí hậu năm 2013 tại xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

Bảng hỏi đƣợc sử dụng cho điều tra gồm bốn phần. Phần một là hệ thống các câu hỏi về hộ, nhân khẩu, lao động và các nguồn thu nhập chính của nông hộ.

42

Phần thứ hai là hệ thống các câu hỏi về diện tích gieo trồng các loại cây nơng nghiệp, số lƣợng vật nuôi của nông hộ. Phần thứ ba đề cập đến vấn đề nhà ở, đồ dùng, cũng nhƣ môi trƣờng sinh hoạt của nông hộ. Phần cuối là hệ thống các câu hỏi liên quan đến phƣơng tiện sản xuất của nông hộ. Với nội dung của bảng hỏi trên học viên tiến hành điều tra về mức sống, sự thay đổi về diện tích các loại cây trồng, cũng nhƣ cơ cấu vật ni trên địa bàn nghiên cứu. Ngồi ra, bằng hệ thống các câu hỏi trên kết hợp với phỏng vấn sâu các nông hộ học viên lấy đƣợc thông tin về sinh kế cũng nhƣ việc sử dụng các nguồn vốn sinh kế (theo DFID) (DFID, 1999) của các nông hộ.

Q trình điều tra nơng hộ đƣợc học viên thực hiện tại ba thôn của xã Vân Hịa huyện Ba Vì là thơn Bơn, thôn Bặn và thôn Đồng Chay. Đây là ba thơn tiêu biểu, diễn ra q trình chuyển đổi sinh kế từ trồng lúa sang trồng cỏ ni bị sữa. Tiêu trí chọn đối tƣợng của cuộc điều tra b ao gồm tiêu trí về tuổi tá c, giới tính, thành phần xã hội và tuổi nghề của các nông hộ để đảm bảo tính khách quan . Với ba thôn trên ho ̣c viên đã lƣ̣a số phiếu cần thiết cho cuô ̣c điều tra là 86 phiếu, phiếu đƣợc chia đều cho ba thôn mỗi thôn khoảng gần 30 phiếu.

- Các chủ hộ đƣợc điều tra phải có độ tuổi từ 22 tuổi trở nên.

- Các chủ hộ phải thỏa mãn tiêu chí về giới, đảm bảo có nam, nữ, già, trẻ và có các bộ xã để đảm bảo tính khách quan cho kết quả điều tra.

- Các chủ hộ trồng lúa, chăn ni bị sữa hoặc ngành nghề khác phải có ít nhất đã ba năm nghề đó để có thể trả lời đƣợc các câu hỏi trong phiếu điều tra.

43

2.2.2. Phương pháp đánh giá sinh kế

Phƣơng pháp đánh giá sinh kế dựa trên khung sinh kế bền vững của DFID. DFID quan niệm rằng một sinh kế cần đƣợc xem xét dƣới góc độ năm loại vốn: tự nhiên, nhân lực, tài chính, vật chất và xã hội. Sinh kế là nền tảng các hoạt động của con ngƣời. Việc lựa chọn và quyết định các hoạt động sinh kế đóng vai trị quyết định trong việc tạo ra các nguồn thu nhập cho các nơng hộ. Ngồi ra còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan và chủ quan trong việc lựa chọn nguồn vốn của ngƣời dân để xây dựng đời sống kinh tế xã hội cũng nhƣ hạn chế các yếu tố rủi ro, dễ tổn thƣơng trong cuộc sống (DFID, 1999). Đồng thời trên cơ sở

Hình 2.1. Khung sinh kế bền vững của DFID

năm nguồn vốn đó, ngƣời dân Vân Hòa đã phát huy chúng nhƣ thế nào để chuyển đổi sinh kế tƣ̀ trờng lúa sang trồng cỏ chăn ni bị sữa.

2.3. Dữ liệu về hiện trạng hai loại hình sinh kế

2.3.1. Hiện trạng trồng lúa và chăn ni bị sữa ở xã Vân Hịa

Bảng bên dƣới đã tính tốn phát thải CH4 tƣ̀ trồng lúa ở xã Vân Hòa trên cơ sở diê ̣n tích trồng lúa và số lƣợng bị sữa trong giai đoa ̣n nghiên cƣ́u.

44

Bảng 2.4. Diện tích và năng suất lúa xã Vân Hịa

Năm

VỤ ĐƠNG XN VỤ HÈ THU Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) 2003 183,1 46 303,23 45,4 2004 161,8 54,4 303,23 50 2005 160,5 54 302,8 46.2 2006 168 51,6 302,68 49 2007 186,3 51 301,7 45 2008 140,28 58,5 297,74 46 2009 131 57,8 295 47,2 2010 130 52 233 30 2011 130,23 55,6 220 53,6 2012 121 55,5 212,4 53,5 2013 115 56 200,2 52

(Nguồn: Báo cáo của UBND xã Vân Hòa)

Bảng trên cho biết diện tích và năng suất lúa của xã Vân Hịa từ năm 2003 đến năm 2013. Ta thấy năng suất các vụ không thay đổi nhiều qua các năm, duy nhất năm 2010 năng suất giảm do tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp. Diện tích gieo trồng lúa qua các năm có xu thế giảm do có sự dịch chuyển cơ cấu vật ni cây trồng, chính bởi vậy sản lƣợng lúa cũng giảm theo. Dựa vào bảng này học viên đánh giá đƣợc thu nhập từ trồng lúa của các nông hộ sản xuất nơng nghiệp tại địa phƣơng xã Vân Hịa.

45

Bảng 2.5. Số lượng bò sữa ở xã Vân Hòa

Đơn vị: con

(Nguồn: Báo cáo của UBND xã Vân Hòa)

Theo báo cáo của xã Vân Hòa thấy rằng số lƣợng bò sữa của xã tăng lên trong suốt giai đoạn nghiên cứu. Trong giai đoạn đầu từ 2003 đến 2007 số lƣợng bị sữa tăng khơng đáng kể do giá thu mua sữa trong giai đoạn này cịn khá thấp, các chính sách về vay vốn chăn ni khó đến đƣợc với cá nông hộ. Giai đoạn này ngƣời dân chăn ni bị sữa gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì và triển đàn bò. Đặc biệt vào năm 2007, khi cơn bão Mê-la-min xẩy ra, giá sữa đã giảm sút mạnh do có thơng tin cho rằng có chất này có trong sữa làm ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dùng (UBND xã Vân Hòa, 2007) . Các nơng hộ chăn ni bị sữa bị thiệt hại nặng nề nhiều nhà khơng cịn khả năng duy trì đàn bị sữa. Do đó mà diện tích trồng cỏ bị giảm đi và diện tích trồng lúa tăng đột biến trong năm 2007.

2.3.2. Số liệu nhiệt độ trung bình các tháng giai đoạn 2001-2010

Từ số liệu nhiệt độ trung bình ngày đƣợc thu thập tại trạm Ba Vì học viên xác định đƣợc nhiệt độ trung bình tháng, trung bình năm và nhiệt độ của cả giai đoạn. Học viên đã chọn số liệu nhiệt độ của hai trạm khí tƣợng Ba vì và Sơn Tây nhằm xác định chính xác nhiệt độ trung bình ở khu vực vùng núi Ba Vì, nơi có xã Vân Hịa, trong suốt giai đoạn nghiên cứu. Trên cơ sở đó xác định hệ số

Năm Số lƣợng bò sữa

Tổng số bê dƣới 12 tháng Đang khai thác Hậu bị Tổng số bò

2003 101 33 134 67 2004 101 33 134 67 2005 104 45 149 69 2006 114 49 163 76 2007 104 45 149 69 2008 196 74 270 131 2009 420 180 600 280 2010 910 390 1.300 607 2011 1.225 525 1.750 817 2012 1.255 538 1.793 837 2013 1.702 729 2.431 1.135

46

phát thải CH4 từ q trình quản lý phân bón tƣơng ứng trong bảng hệ số phát thải từ chăn nuôi của IPCC.

Bảng 2.6. Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Ba Vì và trạm Sơn Tây giai đoạn 2001 - 2010

NHIỆT ĐỢ TRUNG BÌNH THÁNG TỪ 2001-2010 TẠI TRẠM BA VÌ

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm

2001 18.0 17.0 20.9 24.1 26.4 28.3 28.5 28.0 27.4 25.3 19.6 17.1 23.4 2002 16.6 21.0 22.0 25.5 26.9 28.5 28.7 27.6 26.8 24.0 20.3 18.3 23.9 2003 15.7 20.5 21.4 25.7 28.0 29.1 28.6 28.4 26.6 25.3 22.6 17.2 24.1 2004 16.5 17.5 20.3 23.6 25.9 28.8 28.3 28.4 27.2 24.4 21.4 17.4 23.3 2005 15.6 17.5 18.8 23.8 28.5 29.7 28.6 28.0 27.5 24.8 21.7 16.3 23.4 2006 17.7 17.5 20.0 24.9 26.2 29.0 29.0 27.4 26.8 26.1 23.3 17.0 23.7 2007 15.9 21.6 21.0 22.9 26.4 29.1 29.4 28.5 26.3 24.4 19.4 19.4 23.7 2008 14.4 13.1 20.8 24.2 26.7 27.9 28.3 28.3 27.2 25.3 20.0 16.9 22.8 2009 14.7 21.8 20.4 24.1 26.4 29.2 28.6 28.7 27.9 25.2 20.3 19.0 23.9 2010 17.5 20.4 21.6 23.0 28.0 29.9 29.6 27.5 27.5 24.2 20.2 18.1 24.0 Ttb tháng của10 năm 16.3 18.8 20.7 24.2 26.9 28.9 28.8 28.1 27.1 24.9 20.9 17.7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chuyển đổi sinh kế theo hướng tăng trưởng xanh ở xã vân hoà, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 43)