CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2. Tổng quan về lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng
1.2.4. Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức năng của lực lượng Cảnh sát mô
Căn cứ Pháp lệnh Cảnh sát môi trƣờng năm 2014; Nghị định số 105/2015/NĐ- CP của Chính phủ quy định chi tiế thi hành một số điều của Pháp lệnh Cảnh sát môi trƣờng; Quyết định số 3995/QĐ-BCA của Bộ trƣởng Bộ Công an ngày 06/8/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Cảnh sát mơi trƣờng, dƣới góc độ BVMT lĩnh vực làng nghề, lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng tiến hành các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tham mƣu trong cơng tác BVMT làng nghề nói chung và cơng tác đấu tranh PCTP và VPPL về mơi trƣờng trong các làng nghề nói riêng.
Lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng tham mƣu cho các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở phân công, phân cấp chức năng, nhiệm vụ rõ ràng cho các bộ, ngành, tránh chồng chéo, sơ hở, bất cập. Tham mƣu cho các cơ quan chức năng xây dựng chính sách phát triển làng nghề, tham mƣu, đề xuất ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động BVMT làng nghề, tham mƣu xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc của các làng nghề, trách nhiệm cụ thể của các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến, khai thác trong các lĩnh vực của làng nghề…; góp ý cho các dự thảo liên quan đến vấn đề quản lý, bảo tồn và phát triển làng nghề; tham mƣu, đề xuất ban hành pháp luật và các văn bản pháp quy khác có liên quan đến hoạt động phịng ngừa, phát hiện, điều tra xử lý tội phạm và VPPL về môi trƣờng trong các làng nghề. Qua đó, tạo hành lang pháp lý để phát hiện, điều tra, xử lý những tiêu cực, những sơ hở, tồn tại, thiếu sót trong những vấn đề có liên quan tới cơng tác BVMT các làng nghề.
- Tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về BVMT làng nghề, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các chủ thể trong công tác BVMT và PCTP, VPPL về môi trƣờng làng nghề.
Công tác tuyên truyền , phổ biến kiến thức, pháp luật về BVMT tại các làng nghề là nhiệm vụ quan trọng của lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng, vì vậy hoạt động này cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục. Nội dung tuyên truyền đảm bảo
BVMT. Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền phải chú ý tới các hình thức đa dạng, dễ hiểu, phổ biến rộng rãi về tác hại của ÔNMT; các hành vi VPPL, phƣơng thức thủ đoạn thực hiện các hành vi vi phạm… từ đó xây dựng ý thức tự giác chấp hành pháp luật về BVMT làng nghề của các hộ sản xuất, kinh doanh. Để cơng tác tun truyền có hiệu quả, lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng cần thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp với các cơ quan Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội nhƣ Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các cấp, Hiệp hội làng nghề Việt Nam, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân… Đồng thời, thông qua công tác tuyên truyền cũng vận động quần chúng tích cực tham gia phòng ngừa TP và VPPL về môi trƣờng trong các làng nghề; phát hiện, tố giác các hành vi VPPL về mơi trƣờng; có các hình thức động viên, khích lệ đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt công tác BVMT tại các làng nghề, tuyên dƣơng điển hình tiên tiến…
- Phối hợp với các lực lƣợng, các ngành có liên quan để vận động quần chúng tham gia tích cực BVMT và các hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống TP và VPPL về môi trƣờng trong các làng nghề.
Lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng tổ chức cho quần chúng nhân dân tại địa bàn các làng nghề tham gia vào các tổ chức xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của cá nhân, mỗi địa phƣơng thơng qua đó vận động quần chúng tham gia tích cực vào cơng tác BVMT; tham gia phát hiện, tố giác các hành vi VPPL, phạm tội về môi trƣờng trong các làng nghề cho lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng và các cơ quan chức năng có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời. Về hình thức tổ chức vận động: Sử dụng ngƣời có uy tín trong cộng đồng để vận động quần chúng tham gia tích cực hoặc để cảm hóa, giáo dục các đối tƣợng trong diện quản lý có hành vi VPPL, phạm tội về mơi trƣờng trong các làng nghề; xây dựng nòng cốt cơ sở, nhân điển hình tiên tiến; tổ chức cho quần chúng tham gia vào các đoàn thể,các tổ chức xã hội phù hợp nhƣ tổ dân phố (thôn, xã), các câu lạc bộ, hội phụ nữ, đồn thanh niên…
Cơng tác tổ chức vận động quần chúng tham gia vào công tác đấu tranh PCTP và VPPL về môi trƣờng trong các làng nghề phải đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo gắn phát triển kinh tế, xã hội và BVMT.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đã quy định, lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng có quyền: “Tiến hành kiểm tra hoặc phối hợp thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tài nguyên, mơi trƣờng, an tồn thực phẩm của các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật và Bộ Cơng an”[1]. Qua đó chủ động xây dựng quy chế phối hợp với các đồn kiểm tra liên ngành, các cơ quan chun mơn của các ngành trong hoạt động BVMT các làng nghề nhƣ: Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thanh tra Tổng cục môi trƣờng; chủ động tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT đối với các cá nhân, tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực tại các làng nghề, đặc biệt là các lĩnh vực hay xảy ra vi phạm nhƣ: Chế biến lƣơng thực, thực phẩm; chăn nuôi gia súc, gia cầm; hoạt động giết mổ; lĩnh vực tái chế (tái chế nhựa, tái chế phế liệu, tái chế giấy); lĩnh vực ƣơm tơ, thuộc da, dệt nhộm; lĩnh vực thủ cơng mỹ nghê… Từ đó, phát hiện nguyên nhân, điều kiện phát sinh TP và các hành vi VPPL về mơi trƣờng trong các làng nghề để có các biện pháp xử lý kịp thời, góp phần nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật BVMT trong các làng nghề.
- Tiến hành quan trắc, kiểm định môi trƣờng
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy, lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng đƣợc “Thực hiện công tác kiểm định tiêu chuẩn mơi trƣờng, an tồn thực phẩm. Thu giữ mẫu vật, tài liệu, vật chứng liên quan đến tội phạm và VPPL về tài nguyên, môi trƣờng, an toàn thực phẩm để kiểm định hoặc phối hợp với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kiểm định, giám định. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào công tác kiểm định, quan trắc phục vụ công tác đấu tranh, xử lý VPPL về tài ngun, mơi trƣờng, an tồn thực phẩm” [1].
Trong công tác BVMT, lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng đƣợc tiến hành các hoạt động quan trắc, kiểm định tiêu chuẩn môi trƣờng. Đây là công cụ cung cấp các cơ sở khoa học, để theo dõi, quan sát, thu thập thông tin và phát hiện các hành vi xâm hại đến môi trƣờng. Kết quả của công tác quan trắc môi trƣờng giúp đánh giá diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng: Mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, khói bụi, tiếng ồn…
định giá trị của các thông số mơi trƣờng có vƣợt q hay khơng vƣợt q giá trị giới hạn cho phép đƣợc quy định trong quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng hoặc tiêu chuẩn môi trƣờng. Trên cơ sở đó, lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng áp dụng các biện pháp xử lý, đồng thời cho xây dựng các phƣơng án, kế hoạch, áp dụng các biện pháp phòng ngừa ÔNMT xảy ra.
Việc kiểm định môi trƣờng đƣợc lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng có thể đƣợc tiến hành độc lập hoặc có thể phối hợp với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để kiểm định, giám định.
- Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ Công an trong hoạt động BVMT làng nghề Lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng sử dụng các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn đƣợc pháp luật và ngành Công an cho phép, có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện chuyên dụng để BVMT trong các làng nghề. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các biện pháp nghiệp vụ lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng CATP Hà Nội sử dụng trong hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn bao gồm: công tác điều tra cơ bản, công tác sƣu tra, công tác xác minh hiềm nghi, công tác xây dựng, sử dụng cộng tác viên bí mật, cơng tác tổ chức đấu tranh chuyên án và các cơng tác nghiệp vụ bí mật khác. Đối với công tác BVMT trong các làng nghề, các biện pháp nghiệp vụ mà lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng đƣợc áp dụng nhằm mục đích phịng ngừa, ngăn chặn các hoạt động tội phạm, phát hiện phƣơng thức, thủ đoạn của tội phạm, thu thập chứng cứ, tài liệu liên quan đến tội phạm xảy ra trên địa bàn làng nghề.
+ Công tác điều tra cơ bản
Lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng tiến hành thu thập rộng rãi, có hệ thống các thơng tin, tài liệu về tình hình liên quan đến làng nghề nhƣ: Điều kiện, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của làng nghề; các cá nhân, pháp nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các làng nghề có tác động đến môi trƣờng; những khu vực có nhóm ngành nghề có khả năng gây ơ nhiễm lớn; …. Mục đích điều tra cơ bản nhằm giúp lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng chủ động nắm tình hình có liên quan đến công tác phịng chống TP và VPPL về mơi trƣờng làng nghề, làm cơ sở quan trọng để xác định
những làng nghề trọng điểm, phức tạp về mơi trƣờng. Từ đó, phát hiện những bất cập, sơ hở, thiếu sót và đề xuất những biện pháp phịng ngừa thích hợp.
+ Công tác sƣu tra
Công tác sƣu tra là quá trình điều tra nghiên cứu về những ngƣời đang có điều kiện khả năng phạm tội, hoặc đang có những biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội, nhằm mục đích nắm tình hình, diễn biến hoạt động của các đối tƣợng VPPL về môi trƣờng ở các làng nghề, phát hiện tội phạm. Trong các làng nghề, đối tƣợng sƣu tra thƣờng tập trung vào các đối tƣợng có hoạt động liên quan tới việc xả thải các chất gây ơ nhiễm trong q trình sản xuất, kinh doanh.
+ Cơng tác xác minh hiềm nghi (XMHN)
Công tác XMHN của lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng trong các làng nghề là xác lập và tập trung xác minh làm rõ nghi vấn về đối tƣợng và VPPL về BVMT để kết luận có hoạt động phạm tội hay VPPL về mơi trƣờng xảy ra hay khơng để từ đó có biện pháp đấu tranh phù hợp.
+ Công tác đấu tranh chuyên án
Đối tƣợng đấu tranh chuyên án là những con ngƣời cụ thể có nghi vấn hoạt động phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng về môi trƣờng trong các làng nghề đã đƣợc xác định bằng các căn cứ, tài liệu chính xác cần phải kịp thời ngăn chặn, hạn chế thấp nhất hậu quả do đối tƣợng gây ra.
+ Công tác xây dựng và sử dụng CTVBM
Lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng tuyển chọn, kết nạp và sử dụng đội ngũ CTVBM nhằm mục đích thu thập thơng tin, tài liệu phục vụ cơng tác PCTP. CTVBM của lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng xây dựng và sử dụng trong các làng nghề là những ngƣời có điều kiện, khả năng phát hiện, tiếp cận, đi sâu vào nội bộ tổ chức tội phạm môi trƣờng, các đối tƣợng nghi vấn phạm tội về môi trƣờng hoặc đƣợc lựa chọn trong số những ngƣời có kiến thức chun mơn sâu về mơi trƣờng trong BVMT làng nghề để cài cắm trên địa bàn, khu vực trọng điểm, nhóm ngành nghề trọng điểm. Thơng qua đội ngũ CTVBM, có thể phát hiện những sơ hở, thiếu sót
trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về BVMT mà các đối tƣợng phạm tội về mơi trƣờng có thể lợi dụng để thực hiện các hành vi phạm tội hoặc VPPL.