Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố hà nội của lực lượng cảnh sát môi trường (Trang 36)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3.Tổng quan địa bàn nghiên cứu

1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề

 Điều kiện tự nhiên

- Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng sơng Hồng, phía Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên, phía Nam giáp với tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp với tỉnh Hịa Bình, phía Tây Bắc giáp với tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, phía Đơng giáp với tỉnh Hƣng Yên và phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang.

- Thủ đơ Hà Nội là trung tâm chính trị, hành chính giao dịch quốc tế, khoa học và công nghệ, tài chính ngân hàng và thƣơng mại, nơi hội tụ tinh hoa các giá trị văn hóa và là một trong các đầu tàu kinh tế lớn nhất của cả nƣớc. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để làng nghề Hà Nội phát triển trên cơ sở thu hút nguồn lực, mở rộng thị trƣờng trong, ngoài nƣớc và hội nhập với kinh tế thế giới.

- Theo Cục Thống kê Hà Nội, năm 2018 có diện tích tự nhiên là 3.358,59 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nƣớc,) trong đó diện tích khu vực nơng thôn trên 80% (do sát nhập tỉnh Hà Tây và một số huyện của Vĩnh Phúc, một số xã của Hịa Bình) và là một trong những thủ đơ có diện tích lớn nhất thế giới [11].

Sau khi mở rộng (tháng 8/2008), thành phố Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 12 quận, 17 huyện, 1 thị xã và 584 đơn vị hành chính cấp xã gồm 386 xã, 177 phƣờng , 21 thị trấn và 2.296 làng ở ngoại thành [11].

- Khí hậu

Hà Nội có khí hậu tƣơng đối ơn hịa, với trên 2.000 giờ nắng và khoảng 100 - 150 ngày mƣa, độ ẩm trung bình thƣờng ở mức 80 - 85% hàng năm. Đây là điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho việc trông và chế biến (phơi) cây, quả, sợi, nguyên liệu,…[11].

- Về giao thông

Hà Nội là thủ đơ của cả nƣớc và có vị trí ở khu vực trung tâm miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tƣơng đối thuận lợi, bao gồm cả đƣờng không, đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng sắt. Đến năm 2018, Hà Nội hiện có 7.365 km đƣờng giao thơng, trong đó 20% là trục đƣờng chính, 7 trục hƣớng tâm và 3 tuyến vành đai. Đây là điều kiện thuận lợi cho lƣu thông hàng hóa từ các làng nghề [11].

 Điều kiện kinh tế - xã hội

Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội thời kỳ 2020 - 2030 có quy mơ tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế nhƣ sau:

- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 - 2015 đạt 12 -12%/năm, thời kỳ 2016 - 2020 đạt khoảng 11 - 12%/năm và thời kỳ 2021 - 2030 đạt khoảng 9,5 - 10%/năm. Cơ cấu ngành kinh tế của Hà Nội có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực dƣới góc độ giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp. Năm 2017, nông nghiệp chiếm 2,84% GDP, công nghiệp mở rộng: 39,53% và dịch vụ là 57,63% [11].

Mặc dù do biến động của nền kinh tế thị trƣờng, ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới, nƣớc ta cũng chịu tác động ảnh hƣởng đến nền kinh tế và đến từng lĩnh vực ngành nghề. Song trong thời kỳ quy hoạch 2010 - 2030 kinh tế của Hà Nội phát triển cả về quy mô, tốc độ tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tỷ trọng ngành cơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế, trong đó tiểu thủ công nghiệp là hƣớng ƣu tiên song song phát triển công nghiệp, kéo theo làng nghề phát triển.

- Dân số Hà Nội tăng trƣởng rất nhanh trong những năm gần đây, nguyên nhân là do quá trình mở rộng địa giới hành chính, q trình đơ thị hóa, phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn nên thu hút một lƣợng lao động lớn vào Hà Nội. Theo điều tra dân số, tính đến tháng 12/2017 dân số thành phố Hà Nội là 8,215 triệu ngƣời, trong đó dân số đô thị khoảng 4,5 triệu ngƣời chiếm khoảng 55% tổng dân số; khu vực nông thôn 3,7 triệu ngƣời chiếm 45% [11].

- Văn hóa, du lịch: Trong những năm tới, mục tiêu xây dựng nền văn hóa Thủ đô Hà Nội xứng tầm với truyền thống ngàn năm văn hiến. Theo đó,việc duy trì, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong các làng nghề truyền thống càng đƣợc coi trọng. Với thuận lợi này, các làng nghề sẽ có nhiều cơ hội trong việc duy trì và phát triển nghề của mình. Bên cạnh đó, xu hƣớng phát triển các loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái kết hợp với làng nghề sẽ phát triển. Về thị trƣờng xuất khẩu với các nhóm sản phẩm chính: mây tre đan, gốm sứ, dệt kim, thêu tay, sơn mài, điêu khắc, sản phẩm gỗ… sẽ tăng.

Tóm lại, Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi và các nguồn lực cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển làng nghề trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng.

1.3.2. Phân bố, quy mơ, số lƣợng làng nghề trên thành phố Hà Nội

Hà Nội là địa phƣơng có số lƣợng làng nghề lớn nhất cả nƣớc với đa dạng các ngành nghề, bao trùm hầu hết các lĩnh vực sản xuất đặc trƣng của làng nghề ở Việt Nam. Làng nghề đƣợc phân theo 8 loại hình sản xuất chính: chế biến lƣơng thực, thực phẩm; thủ công, mỹ nghệ; nhuộm, thuộc da; tái chế chất thải; gia công cơ kim khí; sản xuất vật liệu xây dựng; chăn ni, giết mổ gia súc; loại hình khác [17]. Số làng nghề và làng có nghề khoảng 1.350 làng, trong đó có 305 làng nghề đƣợc UBND thành phố công nhận theo các tiêu chí làng nghề (trong đó có 244 làng nghề truyền thống) thuộc 23 quận, huyện, thị xã, gồm: 11 làng nghề sơn mài, khảm trai; 20 làng nghề nón, mũ lá; 83 làng nghề mây tre, giang đan; 23 làng nghề chế biến lâm sản; 29 làng nghề thêu ren; 25 làng nghề dệt may; 09 làng nghề da giầy, khâu

lƣơng thực thực phẩm; 05 làng nghề cây sinh vật cảnh; 5 làng nghề tái chế; 14 làng nghề khác nhƣ: gốm sứ, làm đàn, dát quỳ vàng bạc; …[17].

H Hình 1.2. Tỷ lệ làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội

Song số làng có nghề phân bố khơng đều đa số tập trung chủ yếu ở các huyện: Phú Xuyên 125 làng, Thƣờng Tín 125 làng, Chƣơng Mỹ 174 làng, Ứng Hoà 113 làng, Thanh Oai 101 làng, Ba Vì 91 làng... Đến nay, tại các làng nghề đã có 175.889 hộ sản xuất, có 2.063 cơng ty cổ phần, 4.562 công ty TNHH, 1.466 DNTN, 164 HTX và 50 Hội, Hiệp hội [18].

Sự phát triển nghề làng nghề trên địa bàn thành phố đã tạo việc làm cho ngƣời lao động, trong đó các cơ sở sản xuất làng nghề đã thu hút từ 30 đến 70% số hộ và từ 50 đến 90% số lao động tham gia sản xuất nghề với trên 700.000 lao động thƣờng xuyên; hạn chế di dân nơng thơn vào nội thành tìm việc làm, thu nhập bình quân lao động làng nghề đạt khoảng 35 triệu đồng/ngƣời/năm gấp 1,3 lần so với thu nhập bình quân của cả làng và gấp hơn 2 lần so với thu nhập của các hộ thuần nông [18]. Tỷ lệ hộ nghèo ở các làng nghề thấp hơn nhiều so với tỷ lệ hộ nghèo của các

hộ thuần nông; phát huy nội lực địa phƣơng, phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Đa số các làng nghề với đặc trƣng là sản xuất quy mô nhỏ lẻ với công nghệ lạc hậu và thiết bị đơn giản, thủ công, hiệu quả sử dụng nhiên liệu thấp, mặt bằng sản xuất hạn chế, việc đầu tƣ cho xây dựng các hệ thống bảo vệ môi trƣờng nhƣ xử lý, giảm thiểu chất thải (lỏng, rắn và khí) từ các q trình sản xuất rất ít đƣợc quan tâm; ý thức BVMT và bảo vệ sức khỏe cho chính gia đình và cộng đồng của ngƣời lao động cịn rất hạn chế, do đó tình trạng ƠNMTlàng nghề đã và đang là vấn đề rất quan tâm của các cấp, các ngành.

1.3.3. Công tác quản lý môi trƣờng làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội

 Chính sách quản lý mơi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội

Các chính sách quản lý mơi trƣờng tại các làng nghề của thành phố Hà Nội trƣớc hết tuân theo hệ thống văn bản pháp lý của Trung ƣơng; trên cơ sở đó, UBND thành phố Hà Nội ban hành các chính sách quản lý phù hợp với đặc thù địa phƣơng theo từng thời điểm. Hệ thống các chính sách quản lý môi trƣờng làng nghề của thành phố Hà Nội từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng nhƣ sau:

Bảng 1.2. Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến quản lý môi trƣờng làng nghề cấp Trung ƣơng

Văn bản pháp lý Nội dung Ngày hiệu

lực

Luật Bảo vệ môi trƣờng năm

20014 Quy định về bảo vệ môi trƣờng

01/01/2015

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/2/2015

Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT

01/4/2015 Nghị định số 155/2016/NĐ – CP ban hành ngày 18/11/2016 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT 01/02//2017

Các văn bản quy định về quản lý chất thải, các tiêu chuẩn mơi trƣờng và phí BVMT

Nghị định số 154/2016/NĐ-CP

Phí BVMT đối với nƣớc thải; nƣớc thải trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng nghề

01/01/2017

Nghị định số 174/2007/NĐ-CP Phí BVMT đối với chất thải rắn 04/12/2007

Nghị định số 25/2013/NĐ-CP Phí BVMT đối với nƣớc thải 01/7/2013

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP

Quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, tác động môi trƣờng, kế hoạch BVMT 01/4/2015 Thông tƣ số 39/2008/TTLT- BTC-BTNMT Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP 25/06/2008 Thông tƣ số 63/2013/TTLT- BTC-BTNMT Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 25/2013/NĐ-CP 01/07/2013

Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong lĩnh vực môi trƣờng, trong đó có một điều riêng (Điều 70) về BVMT làng nghề, bao gồm: quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong BVMT làng nghề và các yêu cầu về BVMT làng nghề. Nghị định số 19/2015/NĐ- CP của Thủ tƣớng chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật của Luật Bảo vệ môi trƣờng về tiêu chuẩn môi trƣờng; đánh giá môi trƣờng

chiến lƣợc và cam kết BVMT; BVMT trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quản lý chất thải nguy hại, công khai thông tin, dữ liệu về môi trƣờng.

Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT, theo đó các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT gồm: các hành vi vi phạm cam kết BVMT, báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng; các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng; các hành vi vi phạm quy định về chất thải.

Tại Hà Nội, UBND thành phố đã ban hành một số văn bản chỉ đạo, làm cơ sở để triển khai các nhiệm vụ quản lý, bảo vệ môi trƣờng tại các làng nghề.

Bảng 1.3. Văn bản pháp lý liên quan đến quản lý môi trƣờng làng nghề của thành phố Hà Nội của thành phố Hà Nội

Văn bản pháp lý Nội dung Ngày hiệu

lực

Quyết định số 6230/QĐ- UBND

Phê duyệt kế hoạch thực hiện chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020

18/11/2015

Quyết định số 6163/QĐ- UBND

Phê duyệt Đề án Bảo vệ môi trƣờng làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hƣớng đến 2030 31/8/2017 Quyết định số 44/2008/QĐ-UBND

Ban hành Quy chế quản lý cụm sản xuất làng nghề tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội

10/7/2010

Kế hoạch số 235/KH- UBND

Thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016-2020

31/12/2015 Kế hoạch số 76KH- UBND Hoạt động phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2018. 27/3/2018

Các văn bản chỉ đạo trên nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động của các làng nghề, tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển làng nghề đảm bảo góp phát triển kinh tế đi kèm với bảo vệ môi trƣờng.

 Bộ máy quản lý môi trƣờng tại các làng nghề trên đia bàn thành phố Hà Nội Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hà Nội thực hiện chức năng quản lý

thanh tra việc thực hiện các quy định về BVMT và các nội dung của Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo thẩm quyền; chủ trì hoặc phối hợp với các cấp quản lý tiến hành kiểm tra công tác BVMT tại các làng nghề; phối hợp giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về BVMT làng nghề.

Phịng Tài ngun và mơi trƣờng tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện chức năng tham mƣu xây dựng các quy định liên quan đến BVMT làng nghề tại địa phƣơng trình UBND thành phố phê duyệt, ban hành.

Cũng nhƣ các địa phƣơng khác, nòng cốt trong hệ thống quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội là quản lý cấp xã. Tổ chức cơ cấu quản lý BVMT cấp xã của hầu hết các làng nghề trong thành phố đã đƣợc xây dựng và hoạt động tƣơng đối có tổ chức, đồng bộ.

1.3.4. Tình hình tổ chức và trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng

 Tình hình tổ chức lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng phụ trách hoạt động bảo vệ môi trƣờng làng nghề thành phố Hà Nội

- Ở cấp Cục:

Theo quy định về chức năng nhiệm vụ phòng ngừa TP và VPPL về môi trƣờng trong các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Hội, ở cấp Cục giao cho phòng 6 là đơn vị trực tiếp đấu tranh PCTP và VPPL về môi trƣờng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn, làng nghề. Về biên chế của Phịng 6:

+ Biên chế CBCS là 29 đồng chí, trong đó: 04 đồng chí lãnh đạo Phịng, 25 đồng chí cịn lại đƣợc cơ cấu thành 03 đội nghiệp vụ. Phân công Đội 2 gồm 08 đồng chí phụ trách lĩnh vực làng nghề [10].

+ Về trình độ: Đội 2 có 02 đồng chí Thạc sĩ, 06 đồng chí tốt nghiệp Đại học, trong đó có 01 đồng chí tốt nghiệp chun ngành Cảnh sát môi trƣờng (Học viện CSND), 05 đồng chí tốt nghiệp Đại học trong ngành Cơng an và 02 đồng chí tốt nghiệp ngành ngồi (01 đồng chí chun ngành về môi trƣờng, 01 đồng chí có chun mơn kỹ thuật)…[10]. [Bảng 1.4]

Nhƣ vậy, cơ cấu tổ chức lực lƣợng chuyên trách trong hoạt động BVMTlàng nghề nói chung và PCTP, VPPL về mơi trƣờng trong các làng nghề với trình độ đào tạo nghiệp vụ tƣơng đối cao (chiếm 75%) nhƣng trình độ chun mơn về lĩnh vực chƣa đƣợc đào tạo một cách bài bản, chuyên sâu; đồng thời với tổng số 08 đồng chí trực tiếp phòng chống VPPL về môi trƣờng trong các làng nghề so với tổng số lƣợng làng nghề trên cả nƣớc quá lớn (5.096 làng nghề) ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ cơng tác nhƣ: Nắm tình hình địa bàn, tình hình hoạt động của các cán hộ sản xuất, các doanh nghiệp trong các làng nghề; khó khăn trong việc triển khai các cơng tác nghiệp vụ, công tác kiểm tra,xử lý.

- Cấp thành phố Hà Nội: gồm Phịng PC05 và Tổ cảnh sát mơi trƣờng thuộc Đội Cảnh sát Kinh tế, Ma túy, Môi trƣờng của Công an các Quận, Huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố hà nội của lực lượng cảnh sát môi trường (Trang 36)