Văn bản pháp lý liên quan đến quản lý môi trƣờng làng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố hà nội của lực lượng cảnh sát môi trường (Trang 43 - 48)

của thành phố Hà Nội

Văn bản pháp lý Nội dung Ngày hiệu

lực

Quyết định số 6230/QĐ- UBND

Phê duyệt kế hoạch thực hiện chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020

18/11/2015

Quyết định số 6163/QĐ- UBND

Phê duyệt Đề án Bảo vệ môi trƣờng làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hƣớng đến 2030 31/8/2017 Quyết định số 44/2008/QĐ-UBND

Ban hành Quy chế quản lý cụm sản xuất làng nghề tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội

10/7/2010

Kế hoạch số 235/KH- UBND

Thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016-2020

31/12/2015 Kế hoạch số 76KH- UBND Hoạt động phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2018. 27/3/2018

Các văn bản chỉ đạo trên nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động của các làng nghề, tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển làng nghề đảm bảo góp phát triển kinh tế đi kèm với bảo vệ môi trƣờng.

 Bộ máy quản lý môi trƣờng tại các làng nghề trên đia bàn thành phố Hà Nội Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hà Nội thực hiện chức năng quản lý

thanh tra việc thực hiện các quy định về BVMT và các nội dung của Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo thẩm quyền; chủ trì hoặc phối hợp với các cấp quản lý tiến hành kiểm tra công tác BVMT tại các làng nghề; phối hợp giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về BVMT làng nghề.

Phịng Tài ngun và mơi trƣờng tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện chức năng tham mƣu xây dựng các quy định liên quan đến BVMT làng nghề tại địa phƣơng trình UBND thành phố phê duyệt, ban hành.

Cũng nhƣ các địa phƣơng khác, nòng cốt trong hệ thống quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội là quản lý cấp xã. Tổ chức cơ cấu quản lý BVMT cấp xã của hầu hết các làng nghề trong thành phố đã đƣợc xây dựng và hoạt động tƣơng đối có tổ chức, đồng bộ.

1.3.4. Tình hình tổ chức và trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng

 Tình hình tổ chức lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng phụ trách hoạt động bảo vệ môi trƣờng làng nghề thành phố Hà Nội

- Ở cấp Cục:

Theo quy định về chức năng nhiệm vụ phịng ngừa TP và VPPL về mơi trƣờng trong các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Hội, ở cấp Cục giao cho phòng 6 là đơn vị trực tiếp đấu tranh PCTP và VPPL về môi trƣờng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn, làng nghề. Về biên chế của Phịng 6:

+ Biên chế CBCS là 29 đồng chí, trong đó: 04 đồng chí lãnh đạo Phịng, 25 đồng chí còn lại đƣợc cơ cấu thành 03 đội nghiệp vụ. Phân cơng Đội 2 gồm 08 đồng chí phụ trách lĩnh vực làng nghề [10].

+ Về trình độ: Đội 2 có 02 đồng chí Thạc sĩ, 06 đồng chí tốt nghiệp Đại học, trong đó có 01 đồng chí tốt nghiệp chun ngành Cảnh sát môi trƣờng (Học viện CSND), 05 đồng chí tốt nghiệp Đại học trong ngành Công an và 02 đồng chí tốt nghiệp ngành ngồi (01 đồng chí chun ngành về mơi trƣờng, 01 đồng chí có chun mơn kỹ thuật)…[10]. [Bảng 1.4]

Nhƣ vậy, cơ cấu tổ chức lực lƣợng chuyên trách trong hoạt động BVMTlàng nghề nói chung và PCTP, VPPL về mơi trƣờng trong các làng nghề với trình độ đào tạo nghiệp vụ tƣơng đối cao (chiếm 75%) nhƣng trình độ chun mơn về lĩnh vực chƣa đƣợc đào tạo một cách bài bản, chuyên sâu; đồng thời với tổng số 08 đồng chí trực tiếp phịng chống VPPL về môi trƣờng trong các làng nghề so với tổng số lƣợng làng nghề trên cả nƣớc quá lớn (5.096 làng nghề) ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ công tác nhƣ: Nắm tình hình địa bàn, tình hình hoạt động của các cán hộ sản xuất, các doanh nghiệp trong các làng nghề; khó khăn trong việc triển khai các công tác nghiệp vụ, công tác kiểm tra,xử lý.

- Cấp thành phố Hà Nội: gồm Phịng PC05 và Tổ cảnh sát mơi trƣờng thuộc Đội Cảnh sát Kinh tế, Ma túy, Môi trƣờng của Công an các Quận, Huyện.

+ Về biên chế CBCS

Phòng PC05 Hà Nội, giao cho Đội 3 (Đội PCTP môi trƣờng trong lĩnh vực Tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học, nông nghiệp, nông thôn và làng nghề) là lực lƣợng chủ cơng nịng cốt trong hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố nói chung và trực tiếp đấu tranh PCTP và VPPL về mơi trƣờng làng nghề nói riêng. Biên chế CBCS Đội 3 là 14 đồng chí, trong đó: 03 đồng chí chỉ huy Đội, 11 đồng chí cịn lại đƣợc cơ cấu thành 03 Tổ nghiệp vụ, trong đó phân cơng phụ trách Tổ nơng thơn, làng nghề có 04 đồng chí [9].

Đối với biên chế CBCS Công an các quận, huyện, quân số tại các Tổ Cảnh sát môi trƣờng khoảng từ 7 đến 10 đồng chí. Hiện nay đã thành lập 30 Tổ Cảnh sát môi trƣờng với tổng 227 cán bộ, chiến sĩ [9].

+ Về trình độ chun mơn

Qua khảo sát, lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng CATP Hà Nội đƣợc phân công từ nhiều đơn vị khác nhau do vậy về trình độ chun mơn không đồng đều. Qua nghiên cứu thực trạng chuyên môn cán bộ chiến sỹ phụ trách lĩnh vực làng nghề tại Phòng PC05 Hà Nội và Tổ Cảnh sát môi trƣờng Công an 12 quận cụ thể: có 75 đồng chí tốt nghiệp đại học trong và ngồi ngành Cơng an nhân dân, 44 đồng chí có

có 45 đồng chí đƣợc tuyển từ ngồi ngành Cơng an. Do đó, trong q trình thực hiện nhiệm vụ cơng tác vẫn chƣa có sự đồng đều chun mơn, nhiều cán bộ chiến sĩ chƣa đƣơc đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực mơi trƣờng, cá biệt có nhiều đồng chí chƣa thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao dẫn đến tình trạng hiệu quả có mặt cơng việc chƣa thực sự đƣợc cao.

Trang bị, công cụ, phƣơng tiện của Cảnh sát môi trƣờng phục vụ hoạt động bảo vệ môi trƣờng làng nghề thành phố Hà Nội

Trong thời gian qua, trang bị phƣơng tiện cho lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng đã không ngừng đƣợc tăng cƣờng, hầu hết các đơn vị từ cấp Cục đến Công an thành phố Hà Nội đã đƣợc trang bị nhiều thiết bị nhƣ: Máy đo nhanh, xét nghiệm nhanh, thiết bị thu mẫu vật mơi trƣờng, … tuy nhiên, hiện cịn rất thiếu. Tại Cục C05 đã có Trung tâm kiểm định môi trƣờng, hơn 90% yêu cầu kiểm định của Cục C05 do Trung tâm kiểm định thực hiện, tuy nhiên kết quả kiểm định chƣa đƣợc thừa nhận về mặt tố tụng, chủ yếu phục vụ việc xử lý hành chính; có 01 xe ơ tơ chuyên dụng (trạm kiểm định mơi trƣờng di động) có khả năng kiểm định nhanh một số mẫu vật mơi trƣờng nhƣ khí thải, nƣớc thải. Đối với phịng PC05 Hà Nội, Cục C05 đã trang bị cho các phƣơng tiện phục vụ cơng tác nhƣ ơ tơ, xe máy, máy tính, các bộ phân tích nhanh một số các thành phần môi trƣờng… Tuy nhiên, các trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho cơng tác phịng ngừa và đấu tranh với tội phạm và VPPL về môi trƣờng trong các làng nghề còn chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ. Chính vì vậy,vấn đề đào tạo nguồn nhân lực và đầu tƣ trang thiết bị cho lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng phục vụ hoạt động BVMT trong các làng nghề đang là một yêu cầu cấp thiết hiện nay.

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là thực trạng hoạt động bảo vệ môi trƣờng của lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi nội dung nghiên cứu: thực trạng môi trƣờng làng nghề tại Hà Nội, các vấn đề về bảo vệ môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội theo chức năng, nhiệm vụ của lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng.

+ Phạm vi chủ thể: Lực lƣợng Cảnh sát mơi trƣờng ở cấp Cục C05 (Phịng 5), Phịng Cảnh sát mơi trƣờng CATP Hà Nội (PC05), Tổ Cảnh sát môi trƣờng Công an cấp Quận, Huyện.

+ Thời gian: từ năm 2013 đến năm 2018.

+ Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đƣợc UBND thành phố công nhận theo quy định của Chính phủ.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac - Lenin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan điểm cơ bản của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về hoạt động bảo vệ mơi trƣờng nói chung và làng nghề nói riêng.

Các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu của luận văn cụ thể là:

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu

Các dữ liệu, thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài này gồm các loại tài liệu, thông tin từ các nguồn khác nhau đƣợc tổng hợp ở bảng dƣới đây. Phƣơng pháp thu thập thông tin đƣợc thực hiện bằng cách:

+ Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin;

+ Tiến hành thu thập thông tin bằng cách lắng nghe, ghi chép và sao chụp. Sau khi thu thập đƣợc đầy đủ, thông tin, tài liệu đƣợc kiểm tra tính chính xác, sử dụng và trích dẫn đầy đủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố hà nội của lực lượng cảnh sát môi trường (Trang 43 - 48)