HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái đất ngập nước ở hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 29 - 31)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HÀ NỘI

3.1.1. Hiện trạng đất ngập nƣớc dạng suối ở Hà Nội

HST ĐNN dạng suối đƣợc xác định là HST đƣợc hình thành ở suối chảy ra từ vùng cao. Hà Nội có ba vùng đƣợc coi là vùng núi có suối: Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức. Các suối này đều ngắn, dịng chảy nhanh chậm khác nhau. Vào mùa khô nhiều suối khơng có nƣớc do rừng tại lƣu vực bị tàn phá. Suối đại diện chảy từ núi đá vơi điển hình là các suối của vùng Chùa Hƣơng. Suối đại diện chảy từ vùng núi đất điển hình là các suối của vùng núi Ba Vì, vùng chân của núi Tam Đảo.

HST ĐNN dạng suối đƣợc xếp vào nhóm các HST tự nhiên ở nƣớc. Nhiệm vụ kinh tế xã hội của các suối ở Hà Nội rất lớn vì ở những vùng này thƣờng xây dựng các khu du lịch, giải trí, nghỉ dƣỡng…HST suối có một số đặc trƣng riêng khác với HST sơng mà nó chảy tới. Chất lƣợng nƣớc rất tốt. Các thủy sinh vật thích nghi với điều kiện nƣớc chảy mạnh, lạnh. Hiện vẫn chƣa có ngành chun mơn nào quản lý suối. Suối chảy qua địa phận hành chính nào thì địa phận hành chính đó quản lý.

3.1.2. Hiện trạng đất ngập nƣớc dạng đầm ở Hà Nội

ĐNN dạng đầm ở Hà Nội không nhiều nhƣ các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng nhƣng cũng có khá nhiều khu điển hình: Đầm Long (Ba Vì), đầm Vân Trì (Đơng Anh), đầm Yên Sở (Thanh Trì), đầm bao quanh khu núi đá Chùa Hƣơng (Mỹ Đức) … Do đặc điểm khí hậu ở Hà Nội có mùa mƣa và mùa khơ rõ rệt nên các HST này lúc nƣớc đầy (mùa mƣa), lúc nƣớc cạn (mùa cạn).

HST ĐNN dạng đầm đƣợc xếp loại tự nhiên, vừa ở nƣớc vừa ở cạn, giữ vai trò “bảo vệ” mà lâu nay chúng ta thƣờng bỏ qua. Các đầm ở Hà Nội đang bị hoạt động con ngƣời cải tạo, chuyển đổi hoặc sang đất ở, hoặc sang ruộng lúa … chẳng bao lâu mất hết. Ngƣợc lại một số điểm cƣ dân do hoạt động thoát nƣớc kém nên quanh năm ẩm ƣớt, mùa mƣa ngập lụt theo định nghĩa trên lại là ngập nƣớc.

HST ĐNN dạng đầm ở Hà Nội mang tính chất điển hình của vùng đồng bằng sơng Hồng. Nếu so sánh với các hồ thì ĐDSH các lồi cây thủy sinh, chim, thú, ếch nhái… ở các đầm đa dạng và phong phú hơn nhiều. Giá trị kinh tế xã hội của ĐNN dạng đầm không bằng của hồ nhƣng giá trị môi trƣờng, bảo vệ lại hơn hẳn các hồ.

Các HST ĐNN dạng đầm ở các “vùng sâu, vùng xa” miền núi, xa các đô thị và cƣ dân, tính chất tự nhiên, ngun thủy cịn nhiều.

Tuy nhiên hiện nay, ĐDSH ĐNN dạng đầm cũng đang bị suy thối nhanh, cịn nhanh hơn cả hồ. Chất lƣợng của các đầm nhƣ độ đa dạng và phong phú về hệ thực vật thủy sinh và bán thủy sinh cũng nhƣ hệ động vật thủy sinh (kể cả chim nƣớc, lƣỡng cƣ, bò sát…) rất là thấp. Mặc dù vậy chức năng dịch vụ sinh thái của chúng thuộc nhóm điều tiết và nhóm hỗ trợ vẫn cịn rất quan trọng đối với vùng dân cƣ đơng đúc và đơ thị hóa cao nhƣ Hà Nội. Nguyên nhân phá hủy nơi ở, chuyển đổi mục đích có lẽ là ngun nhân chính vì hiện nay ĐNN dạng đầm vẫn đƣợc coi là vùng đất hoang hóa khơng có khả năng sản xuất.

3.1.3. Các áp lực của hoạt động của con ngƣời hiện nay lên đất ngập nƣớc Hà Nội

ĐNN ở Hà Nội hiện nay chịu nhiều sức ép từ hoạt động của con ngƣời tùy theo mức độ nặng nhẹ khác nhau:

- Lấn chiếm, phân cắt ĐNN thành các khu vực phục vụ các mục đích khác nhau (du lịch, ni cá) làm vùng phân bố, nơi ở bị chia cắt, bị thu hẹp, bị mất.

- Ô nhiễm bởi các nguồn thải từ vùng lƣu vực của các hoạt động du lịch trên ĐNN, kể cả các chất thải rắn.

- Thu dọn hết các thực vật thủy sinh vốn có ở ĐNN (dọn sạch đầm, suối). - Khai thác quá mức,bừa bãi.

- Tiếp tục ni cá ở đầm, suối, các lồi ngoại lai xâm lấn gây áp lực với các lồi cá tự nhiên bản địa.

- Cơ lập đầm với các vực nƣớc xung quanh.

- Do sử dụng đất đai thay đổi (cấy lúa), kéo theo lớp phủ đất thay đổi nên đã đƣa nhiều lƣợng cacbon hơn xuống các vực nƣớc và do đó (hơ hấp các chất hữu cơ) lại thải nhiều hơn khí CO2 vào khí quyển.

- Hiện nay cơ quan chức năng, thành phố chỉ bảo vệ ĐNN theo hƣớng bảo vệ cảnh quan, khai thác ĐNN chống úng, phát triển du lịch, nuôi cá ….không hề theo hƣớng bảo tồn ĐDSH/HST tự nhiên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái đất ngập nước ở hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 29 - 31)