Cấu trúc thànhphần loài cá ở ĐNN Hƣơng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái đất ngập nước ở hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 46 - 47)

TT Tên bộ Họ Loài s. lƣợng % s. lƣợng % 1 Clupeiformes 1 6 1 2 2 Cypriniformes 2 12 24 51 3 Characiformes 1 6 1 2 4 Siluriformes 4 24 5 11 5 Beloniformes 1 6 2 4 6 Synbranchiformes 2 12 3 6 7 Perciformes 6 35 11 23 Tổng số 17 100 47 100

Từ bảng cho thấy sự đa dạng thành phần loài cá ĐNN Hƣơng Sơn nhƣ sau:

Về bậc bộ: Trong 7 bộ và 17 họ thì đa dạng nhất là bộ cá Vƣợc (Perciformes)

với 6 họ chiếm 35%, tiếp đến là bộ cá Nheo (Siluriformes) với 4 họ chiếm 24%. Các bộ cịn lại chỉ có từ 1 đến 2 họ chiếm tỉ lệ thấp.

Về bậc loài: Đa dạng nhất là bộ cá Chép(Cypriniformes) với 24 lồi có mặt,

tiếp đến là bộ cá Vƣợc (Perciformes)với 11 lồi có mặt. Chỉ có 1 lồi trong khu vực nghiên cứu là thuộc bộ cá Trích (Clupeiformes) và bộ cá Hồng nhung(Characiformes), chiếm 2% tổng số loài.

Các loài đặc trƣng cho khu hệ cá Hƣơng Sơn là các loài cá Trèo đồi (cá Trối, cá Ma), cá Chuối hoa (cá Sộp), cá Quả (cá Lóc), cá Dầm đất, cá Chạch suối. Do suối Long Vân và suối Yến thông với nhau và có nhiều các khe suối nhỏ dẫn nƣớc

từ trong núi chảy ra, các ruộng và mƣơng thoát nƣớc của các cánh đồng ven các suối này nên các lồi cá có mặt cả ở suối và trong các khe núi, các hang động và ao đầm, ruộng ven các suối.Suối Yến là nơi phân bố chủ yếu của các loài cá thuộc bộ cá Vƣợc và bộ cá Chép. Tại các nhánh của suối Yến bắt nguồn còn gặp nhiều cá Dầm đất, cá Mại, cá Đòng đong. Đặc biệt tại suối Yến số lƣợng cá của các loài trong giống cá Chuối (Channa), cá Rơ đồng (Anabas), và Lƣơn (Monopterus) có rất nhiều và chiếm số lƣợng lớn trong các mẻ đánh bắt của ngƣ dân.

Tại các đầm và ruộng lúa ven bờ suối chủ yếu là các loài cá kinh tế đƣợc ngƣời dân trong vùng nuôi nhƣ cá Trắm cỏ, Trắm đen, cá Trôi, Rohu, cá Chép, cá Chim trắng, Lƣơn... Chúng mang lại hiệu quả và nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân quanh khu vực khi mùa lễ hội chùa Hƣơng kết thúc.

3.3.2. Đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nƣớcĐầm Long

Các điều tra nghiên cứu về ĐDSH ĐNN dạng đầm điển hình của Hà Nội cịn ít. Dựa trên báo cáo của các tác giả Mai Đình n, Đồn Hƣơng Mai cùng với quá trình thực địa tại khu vực, đề tài đã thống kê danh sách thực vật thủy sinh và khuhệ cá ở Đầm Long nhƣ sau:

3.3.2.1. Thực vật thủy sinh

Qua đợt khảo sát kết hợp với phỏng vấn nhân dân địa phƣơng dựa trên kết quả điều tra của các cơng trình nghiên cứu những năm trƣớc đó, đề tài đã xác định đƣợc 25 loài thực vật thủy sinh cỡ lớn sinh sống ở đầm. Chúng thuộc 19 họ và 2 ngành: Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) và Ngọc Lan (Magnoliophyta). Có thể khẳng định rằng hệ thực vật thủy sinh ở Đầm Long rất đa dạng, phong phú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái đất ngập nước ở hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 46 - 47)