Danh lục cá sống ở ĐNN Đầm Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái đất ngập nước ở hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 50 - 74)

STT Tên khoa học Việt Nam Tên Tình trạng bảo tồn Phân bố SĐVN QĐ82 IUCN

1 Cyprinus carpio Cá chép VU 4

2 Carassius auratus Cá diếc LC 1,2

3 Squaliobarbus curriculus Cá chầy DD 2

4 Megalobrama terminalis Cá vền 2

5 Elopichthys bambusa Cá măng VU DD 2

6 Luciobrama typus Cá nhồng DD 2

7 Hemiculter leucisculus Cá mƣơng LC 1

8 Toxabramis houdmeri Cá dầu

9 Culter brevicauda Cá thiểu 2

10 Erythroculter

pseudobrevicauda Cá ngảo

DD, LC

2

11 Rasborinus lineatus Cá mại bầu LC

12 Puntius hainanensis Cá dòng dong

13 Mylopharyngodon piceus Cá trắm đen DD 2

STT Tên khoa học Việt Nam Tên SĐVN QĐ82 IUCN Tình trạng bảo tồn Phân bố

15 Hypophthalmichthys barmandi Cá mè trắng 2

16 Aristichthys nobilis Cá mè hoa 1

17 Labeo rohita Cá trôi ấn LC 1

18 Cirrhinus mrigala Cá mrigal LC 4

19 Clarias fuscus Cá trê đen LC 2

20 Parasilurus asotus Cá nheo LC 3

21 Pseudobagrus fulvidraco Cá bò 3

22 Misgurnus

anguillicaudatus

Cá chạch

đồng LC

23 Monopterus albus Lƣơn LC 1

24 Ophiocephalus maculatus Cá chuối EN LC

25 Channa asiatica Cá trèo đồi EN LC

26 Ophiocephalus striatus Cá xộp LC 1

27 Tilapia mossambica Cá rô phi 1

28 Anabas testudineus Cá rô DD 1

29 Macropodus opercularis Cá đuôi cờ LC,DD 1

30 Oryzias latipes Cá tép LC 2

(Nguồn: Mai Đình Yên, Lưu Lan Hương, Đoàn Hương Mai, 2000. Khảo sát đa

dạng sinh học đất ngập nước Đầm Long và gợi ý việc bảo tồn và phát triển. Hội nghị Khoa học Sinh học Toàn quốc, Hà Nội).

Ghi chú:

Tình trạng bảo tồn:

- Sách Đỏ Việt Nam (2007): CR - Rất nguy cấp; EN - Nguy cấp; VU - Sẽ nguy cấp.

- Danh lục đỏ IUCN (2014): Cực kỳ nguy cấp (CR); Nguy cấp (EN); Sắp nguy cấp (VU); Phụ thuộc bảo tồn (CD); Sắp bị đe dọa (NT); Ít quan tâm (LC); Thiếu dữ liệu (DD).

- Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN: Tuyệt chủng-EX; Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên-EW; Rất nguy cấp-CR; Nguy cấp-EN; Sẽ nguy cấp-VU.

Phân bố:

1: Nhiệt đới, 2: Cận nhiệt đới, 3: Ôn đới, 4: Phân bố rộng.

Theo Mai Đình n (2000) khu hệ cá Đầm Long có 30 lồi, trong đó, cơ cấu đàn cá ni bao gồm các loài cá Chuối, cá Mè trắng, Mè hoa, Chép, Trắm, Trôi ấn Độ chiếm ƣu thế. Các lồi cá tự nhiên có xu hƣớng mất đi. Trong khu hệ cáĐầm Long có một số lồi ngoại lai nhƣ cá Chép, cá Mè hoa, cá Trôi ấn, cá Mơrigan, cá Rơ phi, trong đó cá Chép là lồi có nguy cơ xâm hại, một số lồi có nguy cơ tuyệt

chủng nhƣ cá Trèo đồi, cá Chuối hoa (EN- nguy cơ tuyệt chủng rất lớn)[4].Tại đây, công ty du lịch Ao Vua đã tiến hành cho các hộ dân nhận thầu đầm ni trồng và đánh bắt thủy sản. Ngồi ra các cá nhân cũng thƣờng xuyên đánh bắt cá, ốc… tuy nhiên việc khai thác, đánh bắt thủy sản của các cá nhân ở đây chƣa đƣợc tổ chức và quản lý tốt.

Hiện nay, Đầm Long trở thành khu du lịch sinh thái của Ba Vì, Hà Nội, là nơi danh lam thắng cảnh vì vậy nguồn nƣớc phải đƣợc giữ trong sạch, một số đầm dọn sạchthực vật thủy sinh nhƣ sen, bèo, sậy để phục vụ giải trí du lịch. Nguồn lợi thuỷ sản của hồ ngày càng giảm, theo khảo sát bằng phƣơng pháp phỏng vấn cộng đồng, một số loài cá hiếm gặp và có khả năng khơng cịn nhƣ cá Vền, cá Măng, cá Nhồng, cá Dầu, cá Ngáo, cá Mai bầu, cá Dòng dong.

3.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC HÀ NỘI SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC HÀ NỘI

3.4.1.Các kịch bản biến đổi khí hậu

3.4.1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Dựa vào phƣơng pháp dự báo BĐKH của IPCC và sử dụng các dẫn liệu về khí hậu ở nƣớc ta đã đo đƣợc trong thời gian qua, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam đã đƣa ra kịch bản Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam (2012) với 3 yếu tố chính của khí hậu là Nhiệt độ (toC), Lƣợng mƣa (% thay đổi) và Nƣớc biển dâng (cm). Ba yếu tố trên đƣợc dự đoán cho các tỉnh/thành phố, theo 4 mùa (đông, xuân, hè, thu), theo từng thập kỷ tính cho đến 2100, và theo 3 mức kịch bản thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2). Trong đó:

-B1: Kịch bản phát thải thấp, mơ tả một thế giới phát triển tƣơng đối hồn hảo theo hƣớng ít thải khí nhà kính nhất, tốc độ tăng dân số rất thấp, kinh tế thay đổi nhanh theo hƣớng dịch vụ và thông tin, các thỏa thuận quốc tế về giảm thiểu lƣợng khí gây hiệu ứng nhà kính đƣợc thực hiện đầy đủ.

- B2: Kịch bản phát thải trung bình, mơ tả thế giới phát triển nhanh, dân số tăng liên tục nhƣng thấp hơn A; chú trọng đến các giải pháp địa phƣơng thay vì tồn cầu về ổn định kinh tế, xã hội và môi trƣờng; mức độ phát triển kinh tế trung bình; thay đổi cơng nghệ chậm hơn so với B1.

- A2: Kịch bản phát thải cao, mô tả một thế giới khơng đồng nhất ở quy mơ tồn cầu, có tốc độ tăng dân số rất cao, chậm đổi mới công nghệ hoặc sử dụng tối đa năng lƣợng hóa thạch.

Thời kỳ 1980-1999 đƣợc chọn là thời kỳ cơ sở để so sánh sự thay đổi của khí hậu và nƣớc biển dâng. Có thể tóm tắt kịch bản BĐKH cho Việt Nam nhƣ sau:

a. Về nhiệt độ

- Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,6 đến 2,2°C trên phần lớn diện tích phía Bắc lãnh thổ và dƣới 1,6°C ở đại bộ phận diện tích phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào).

- Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình tăng từ 2 đến 3°C trên phần lớn diện tích cả nƣớc, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác. Nhiệt độ thấp nhất trung bình tăng từ 2,2 đến 3,0°C, nhiệt độ cao nhất trung bình tăng từ 2,0 đến 3,2°C. Số ngày có nhiệt độ cao nhất trên 35°C tăng từ 15 đến 30 ngày trên phần lớn diện tích cả nƣớc.

- Theo kịch bản phát thải cao: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có mức tăng phổ biến từ 2,5 đến trên 3,7°C trên hầu hết diện tích nƣớc ta.

b. Về lƣợng mƣa

- Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm tăng phổ biến khoảng trên 6%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng ít hơn, chỉ vào khoảng dƣới 2%.

- Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm tăng trên hầu khắp lãnh thổ. Mức tăng phổ biến từ 2 đến 7%, riêng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ tăng ít hơn, dƣới 3%, xu thế chung là lƣợng mƣa mùa khô giảm và lƣợng mƣa mùa mƣa tăng. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất tăng so với thời kỳ 1980-1999 ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ. Tuy nhiên, ở các khu vực khác nhau lại có thể xuất hiện ngày mƣa dị thƣờng với lƣợng mƣa gấp đôi so với kỷ lục hiện nay.

- Theo kịch bản phát thải cao: Lƣợng mƣa năm vào cuối thế kỷ 21 tăng trên hầu khắp lãnh thổ nƣớc ta với mức tăng phổ biến khoảng từ 2 đến 10%, riêng khu vực Tây Ngun có mức tăng ít hơn, khoảng từ 1 đến 4%.

c. Về nƣớc biển dâng

- Theo kịch bản phát thải thấp: Vào cuối thế kỷ 21, mực nƣớc biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 54 đến 72cm; thấp nhất ở khu vực từ Móng Cái đến Hịn Dấu trong khoảng từ 42 đến 57cm. Trung bình tồn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 49 đến 64cm.

- Theo kịch bản phát thải trung bình: Vào cuối thế kỷ 21, nƣớc biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62 đến 82cm; thấp nhất ở khu vực từ Móng Cái đến Hịn Dấu trong khoảng từ 49 đến 64cm. Trung bình tồn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 57 đến 73cm.

- Theo kịch bản phát thải cao: Vào cuối thế kỷ 21, nƣớc biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 85 đến 105cm; thấp nhất ở khu vực từ Móng Cái đến Hịn Dấu trong khoảng từ 66 đến 85cm.Trung bình tồn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 78 đến 95cm.

- Nếu mực nƣớc biển dâng 1m, sẽ có khoảng 39% diện tích đồng bằng sơng Cửu Long, trên 10% diện tích vùng đồng bằng sơng Hồng và Quảng Ninh, trên 2,5% diện tích thuộc các tỉnh ven biển miền Trung và trên 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có nguy cơ bị ngập; gần 35% dân số thuộc các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, trên 9% dân số vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, gần 9% dân số các tỉnh ven biển miền Trung và khoảng 7% dân số thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hƣởng trực tiếp; trên 4% hệ thống đƣờng sắt, trên 9% hệ thống quốc lộ và khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ của Việt Nam sẽ bị ảnh hƣởng [4].

3.4.1.2. Kịch bản biến đổi khí hậu ở Hà Nội

a. Nhiệt độ

Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội có thể tăng lên 2,6oC so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 [4].

Hình 3: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Hà Nội.

b. Lƣợng mƣa

Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm trên địa bàn Hà Nội có thể tăng từ 6 – 8% so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 [4].

Hình 4: Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Hà Nội.

Với kịch bản BĐKH đƣợc đƣa ra, có thể dự đốn tác động của BĐKH đến 0.5 0.8 1.1 1.4 1.7 1.9 2.2 2.4 2.6 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 2110

- Cùng với xu thế nóng lên tồn cầu, nhiệt độ trong vùng đồng bằng Bắc Bộ sẽ tiếp tục tăng trong các thập kỷ tới, riêng khu vực Hà Nội, do ảnh hƣởng của đơ thị hóa nhanh sẽ làm cho nhiệt độ ở Hà Nội cao hơn các vùng xung quanh.

- Nhiệt độ cao nhất có thể đạt những kỷ lục mới cùng với sự kéo dài hơn của mùa nóng, sự gia tăng các đợt nắng nóng và số ngày nắng nóng.

- Nhiệt độ thấp nhất hàng năm tăng lên cùng với sự giảm đi của các đợt lạnh, số ngày lạnh và sự rút ngắn của mùa lạnh. Tuy nhiên, do biến động của nhiệt độ tăng lên, không loại trừ khả năng xuất hiện các đợt lạnh và số ngày lạnh kéo dài kỷ lục.

- Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới, đặc biệt là cƣờng độ có thể tăng lên, vì thế những cơn bão mạnh ảnh hƣởng đến khu vực sẽ nhiều hơn, cùng với sự mở rộng của mùa bão trên khu vực với thời kỳ bắt đầu sớm hơn và thời kỳ kết thúc muộn hơn.

- Tính thất thƣờng của chế độ mƣa tăng lên làm cho mùa mƣa từ năm này qua năm khác biến động nhiều hơn và những kỷ lục về lƣợng mƣa ngày lớn nhất trong các tháng, kỷ lục về lƣợng mƣa tháng, mùa và năm có thể xảy ra với những trị số cao hơn trƣớc đây, ảnh hƣởng trực tiếp đến chế độ thủy văn và tài nguyên nƣớc.

3.4.2. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái đất ngập nƣớc Hà Nội Hà Nội

Với các tính tốn về các yếu tố khí hậu vào cuối thế kỷ XXI ở Việt Nam, dựa trên cơ sở định tính, BĐKH sẽ có những tác động tới môi trƣờng sống và ĐDSH của các HST ĐNN nhƣ sau:

a. Tác động tới mơi trƣờng sống:Mơi trƣờng nƣớc nói chung có các biến đổi lớn, nền nhiệt tăng, lƣợng mƣa tăng, cực đoan về thời tiết diễn ra thƣờng xuyên và bất thƣờng.

- Hàm lƣợng CO2 tăng làm độ chua trong nƣớc cao hơn, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của sinh vật. Có thể đánh giá HST ĐNN rất nhạy cảm với BĐKH so với các HST khác.

- BĐKH tác động đến môi trƣờng nƣớc thông qua việc làm thay đổi lƣợng mƣa và phân bố mƣa các vùng. Nhiệt độ tăng sẽ làm lƣợng nƣớc bốc hơi nhiều hơn dẫn đến lƣợng mƣa nhiều hơn, gây lũ lụt vào mùa mƣa, hạn hán vào mùa khô.

- Một hậu quả nữa của BĐKH mà hiện nay chúng ta đã nhận thấy đó là thay đổi về thời gian mùa mƣa, những ngày mƣa sẽ ngắn lại, mùa khô kéo dài hơn. Những thay đổi về mƣa sẽ kéo theo một loạt những thay đổi nghiêm trọng ảnh hƣởng lên môi trƣờng nƣớc nhƣ những thay đổi về dòng chảy của các suối, tần suất và cƣờng độ lũ, tần suất hạn hán, lƣợng nƣớc trong đất, nƣớc cấp cho sinh hoạt.

- Do lƣợng mƣa tăng tuy ít nhƣng lại khơng đều nên lúc thì lũ lụt, lúc thì hạn, nên lƣợng xói mịn tăng, lƣợng trầm tích tăng, tuổi thọ của đầm sẽ giảm do đầm bị nông dần với mức độ nhanh hơn hiện nay.

- Tình trạng mƣa axit do BĐKH gây rửa trơi các chất dinh dƣỡng trên mặt đất và mang kim loại độc xuống vùng ĐNN, đồng thời làm thay đổi độ pH gây ảnh hƣởng tới các loài thủy sinh vật.

- Với ĐNN dạng đầm, do mực nƣớc trong đầm thấp, nên nhiệt độ nƣớc có khuynh hƣớng tăng vào mùa hè, nhƣng vào mùa đông, nƣớc trong đầm lại dễ bị pha lỗng bởi nƣớc mƣa hoặc thậm chí tràn ra ngồi, làm môi trƣờng nƣớc bị thay đổi, hệ sinh thái dạng đầm cũng bị biến đổi theo.

- Dƣới tác động của BĐKH, hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc còn diễn biến phức tạp hơn nhiều. Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa lũ, lụt, bão... do BĐKH sẽ làm gia tăng nguy cơ phát tán thêm các chất ô nhiễm vào nguồn nƣớc do nƣớc mƣa chảy tràn mang theo các chất ơ nhiễm làm cho tình hình ơ nhiễm gia tăng cả về diện và lƣợng. Ngoài ra hiện tƣợng hạn hán gia tăng khiến mực nƣớc giảm cũng gây thay đổi nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc.

b.Tác động tớiđa dạng sinh học: Theo các quy luật về sinh thái học, tác động của các yếu tố môi trƣờng lên sinh vật: nếu các biến đổi trên ra ngoài giới hạn chịu đựng (giới hạn sinh thái) thì lồi đó sẽ chết, còn nếu chƣa đến mức cực hại thì lồi đó phải di chuyển sang các nơi ở khác có các yếu tố mơi trƣờng nằm trong giới hạn sinh thái.

- BĐKH với đặc trƣng cơ bản là nhiệt độ tăng. Do nhiệt độ môi trƣờng tăng nên đã làm cho các đặc trƣng vật lý hóa học của nƣớc thay đổi, tiếp đến là ảnh hƣởng đến sự phân bố các sinh vật, sự sống của các sinh vật, lƣới thức ăn, sinh khối, năng suất sơ cấp. Nhiệt độ sẽ làm cho các lồi có tốc độ tăng trƣởng nhanh hơn, vòng đời ngắn hơn, thời gian thành thục sớm hơn….Vận dụng quy luật này, ta

thấy các loài vi tảo làm thức ăn cho các loài động vật sẽ tăng trƣởng nhanh hơn và kết quả là năng suất sinh học sơ cấp lớn hơn, năng suất sinh học thứ cấp cao hơn. Đây là một tác động tích cực.Nền nhiệt độ đã ảnh hƣởng đến sự phân bố của các sinh vật, một số lồi di chuyển lên phía Bắc hoặc xuống sâu hơn làm thay đổi cơ cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu.

- Hàm lƣợng CO2 tăng sẽ có tác động tốt đến hoạt động quang hợp của các loài vi tảo, thực vật thủy sinh, hạn chế hô hấp, tăng năng suất sơ cấp…Tuy nhiên, năng suất sơ cấp tạo nên do các loài tảo phù du tăng, hiện tƣợng nở hoa là điều sẽ xảy ra thƣờng xuyên và sau đó chúng sẽ bị chết rồi lắng đọng xuống đáy làm cho ơ nhiễm tăng thêm, lấy hết khí O2 trong nƣớc và CO2 thải vào khơng khí nhiều hơn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái đất ngập nước ở hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 50 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)