Bản đồ đề xuất sử dụng đất tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phục vụ cho phát triển bền vững ở tỉnh hà giang (Trang 83 - 90)

a. Đất nơng nghiệp: Diện tích sử dụng đề xuất là 95.262,80 ha, chiếm 12,04%

tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Trong đó, diện tích đất đất dành cho lúa nước là 20.795,80 ha, chiếm 2,63% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất dành cho lúa màu là 15.130,00 ha, chiếm 1,91% diện tích đất tự nhiên. Đất dành cho cây trồng cạn (gồm hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày) là 34.337,00 ha, chiếm 4,34%. Diện tích đất dành cho cây cơng nghiệp lâu năm là 11.000,00 ha, chiếm 1,39% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh.

b. Đất Nơng – lâm kết hợp: Diện tích đất cho loại này được đề xuất là

115.200,00 ha, chiếm 14,55% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh.

c. Đất lâm nghiệp: Được đề xuất là 540.726,12 ha, chiếm diện tích 68,32% đất

tự nhiên toàn tỉnh.

d. Đất chuyên dùng: Đề xuất sử dụng 33.100,00 ha, chiếm diện tích 4,18% đất

tự nhiên toàn tỉnh.

e. Đất ở: Đề xuất sử dụng 7.200,00 ha, chiếm diện tích 0,91% diện tích đất tự

nhiên toàn tỉnh.

3.5.3. Biện pháp sử dụng đất bền vững

3.5.3.1. Đất sản xuất nông nghiệp

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh như trên, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 như sau:

- Hạn chế việc chuyển đất trồng lúa, nhất là đất chuyên trồng lúa nước sang đất phi nơng nghiệp và các mục đích khác.

- Thực hiện chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng, tăng vụ để đưa hệ số sử dụng đất lên 2,0 lần.

- Khai thác đất chưa sử dụng vào đất sản xuất nông nghiệp.

3.5.3.2. Đất lâm nghiệp:

Để từng bước nâng cao giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, đưa nghề rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng và là ngành giải quyết việc làm, tạo thu nhập, đảm bảo ổn định cho các hộ cư dân ở các địa bàn sản xuất lâm nghiệp. Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp của tỉnh như sau:

- Quy hoạch phân định rõ 3 loại rừng; tiếp tục giao đất, giao khoán bảo vệ rừng cho dân, chú trọng phát triển rừng kinh tế, cải tạo làm giàu rừng, tạo sản phẩm thu hoạch từ rừng phịng hộ nhưng khơng làm ảnh hưởng tới nhiệm vụ phòng hộ của rừng.

- Xây dựng, mở rộng phát triển các vùng nguyên liệu làm hàng hóa: gỗ và lâm sản ngoài gỗ (song, mây,...), phục vụ các nhà máy chế biến: Gỗ, vám dăm, đồ mộc dân dụng,... phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong dân, xây dựng cơ bản và xuất khẩu.

- Mở rộng mơ hình rừng cộng đồng, giao diện tích rừng đã hết chu kỳ đầu tư cho cộng đồng dân cư hoặc hộ gia đình quản lý. Phát triển kinh tế trang trại, tạo nên các trang trại sản xuất nông lâm kết hợp, canh tác trên đất dốc. Hoàn thành cơng tác giao đất khốn bảo vệ rừng, giao quyền sử dụng đất để nhân dân yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

3.5.3.3. Đất nuôi trồng thuỷ sản

Giữ quỹ đất nuôi trồng theo hiện trạng. Trong thời gian gian tới tập trung nâng cao năng suất ni trồng thủy sản. Phát triển các mơ hình ni thâm canh thủy sản, đa dạng hóa các hình thức ni thâm canh, tận dụng tối đa diện tích đất mặt nước có thể ni trồng thủy sản.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Hà Giang là một tỉnh miền núi cao nằm ở địa đầu biên giới vùng cực bắc của tổ quốc, trung tâm tỉnh là thành phố Hà Giang cách thủ đô Hà Nội khoảng 320 km, phía Bắc và Tây Bắc giáp nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới dài 277,52 km. Hà Giang có diện tích 791.489 ha, bằng 2,4% diện tích cả nước, gồm 10 huyện, 1 thành phố và 195 đơn vị hành chính cấp xã, với 8 cửa khẩu, có các trục đường Quốc lộ quan trọng tạo thuận lợi hơn cho huyện trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh những thuận lợi trên thì tỉnh Hà Giang vẫn còn một số hạn chế như: Điều kiện địa hình phức tạp, cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ văn hố của nhiều người dân còn ở mức thấp; Trên địa bàn tỉnh hiện nay phá rừng vẫn tồn tại đã và đang làm đất đai bị xói mịn, rửa trơi, đây là nguy cơ phá vỡ môi trường sinh thái, ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất lâm - nông nghiệp và cuộc sống của nhân dân.

2. Kết quả đánh giá tài nguyên đất cho thấy: tài nguyên đất gồm 7 nhóm và 22 loại đất (đơn vị chú dẫn bản đồ) với 718.707 ha chiếm 90,45 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Tổng diện tích tự nhiên năm 2012 của tỉnh Hà Giang là 791.48 ha, trong đó: Đất nơng nghiệp có diện tích là 684.189,77 ha, chiếm 86,44 % diện tích tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp có diện tích là 26.629,02 ha, chiếm 3,36 % diện tích tự nhiên; Đất chưa sử dụng có diện tích là 80.670,13 ha, chiếm 10,19 % diện tích tự nhiên.

3. Kết quả đánh giá thực trạng sử dụng đất, sụ thích nghi đất đai, tiềm năng đất đai của tỉnh, xu hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đã đề xuất sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện theo quan điểm phát triển bề vững như sau: Đất nông nghiệp đề xuất là 95.262,80 ha, chiếm 12,04% tổng diện tích. Trong đó, diện tích đất đất dành cho lúa nước là 20.795,80 ha, chiếm 2,63%, diện tích đất dành cho lúa màu là 15.130,00 ha, chiếm 1,91%. Đất dành cho cây trồng cạn (gồm hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày) là 34.337,00 ha, chiếm 4,34%. Diện tích đất dành cho cây cơng nghiệp lâu năm là 11.000,00 ha, chiếm 1,39% diện tích đất tự nhiên

diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh; Đất lâm nghiệp được đề xuất là 540.726,12 ha, chiếm diện tích 68,32%.

Kiến nghị

- Cần xây dựng các dự án chuyển dịch cơ cấu cây trồng và triển khai các mơ hình, chuyển giao kỹ thuật cho người dân;

- Cần có các chính sách hỗ trợ người nông dân vay vốn, hỗ trợ giống, phổ biến các biện pháp kỹ thuật tiên tiến phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

- Đề xuất sử dụng đất nhằm khai thác toàn bộ đất đai một cách khoa học, hợp lý và tiết kiệm. Sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo sản xuất bền vững, vừa cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất đai trên cơ sở sử dụng tính ưu thế và đa dạng của quỹ đất. Do đó cần ưu tiên quỹ đất cho sản xuất nông lâm nghiệp. Đảm bảo ưu tiên các loại đất tốt cho sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo an tồn lương thực của huyện. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững, đa dạng hóa cây trồng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A - Tiếng Việt

1. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bộ và Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình cơng nghệ và bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp”, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu và chuyển

giao công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

3. Tôn Thất Chiểu và cộng sự (1986), Đánh giá phân hạng đất toàn quốc, Hà Nội.

4. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông

thôn, (1), tr. 3 - 4.

5. Bùi Thị Ngọc Dung và Lê Đức (2003), Giáo trình phân hạng và đánh giá đất đai, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Hà Nội

6. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi

trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”,

Khoa học đất, số 11, tr.120.

7. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ

nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

8. Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học

Nông nghiệp I, Hà Nội.

9. Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc Việt

Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu

quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh

12. Bùi Quang Toản và các cộng sự (1985), Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất

hoang Việt Nam, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình

cơng nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội.

14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Chiến lược phát triển nông nghiệp,

nông thôn giai đoạn 2011 - 2020” ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-

KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2009

15. Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

16. Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2000-2012, NXB Thống kê, Hà Nội.

18. Từ điển tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr.422

19. Nghị quyết số 17/2001/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) cấp quốc gia;

20. Nghị quyết số 06-NQ/ĐH của Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XV;

21. Quyết định số 10/1998/QĐ - TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020; 22. Quyết định số 4544/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2009 của Chủ tịch

Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang về việc phê duyệt dự án lập quy hoạch sử dụng đất cấp Tỉnh đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Hà Giang;

B - Tiếng Anh

24. ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance

and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New

York, page 11 - 13.

25. FAO (1992), “Land evaluation and farming systems analysis fof land use planning”, FAO/ROME.

26. FAO/UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME. 27. FAO (1993), Farming systems development, ROME.

28. Tadon .H.L.S. (1993), Soilfertility and fertilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA - ISSS - TWA, Workshop on the Integration of Natural and Man Made Chemicals in

Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India.

C- Tài liệu trên internet

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phục vụ cho phát triển bền vững ở tỉnh hà giang (Trang 83 - 90)