Những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác giải phóng mặt bằng của dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng đường cao tốc hòa lạc hòa bình trên địa bàn thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình (Trang 95 - 100)

6. Cấu trúc của luận văn

2.5. Những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác giải phóng mặt bằng của dự án

đƣờng cao tốc Hịa Lạc - Hịa Bình

2.5.1. Những thuận lợi trong cơng tác giải phóng mặt bằng của dự án 1. Chính sách, pháp luật 1. Chính sách, pháp luật

Chính sách, pháp luật về đất đai nói chung và công tác BTHT&TĐC khi Nhà nƣớc thu hồi đất nói riêng ngày càng hồn thiện. Đặc biệt từ khi Luật Đất đai 2013 và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện đƣợc ban hành đã tạo ra những thuận lợi cho công tác GPMB của dự án. Bên cạnh đó, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và các cơ quan, đơn vị thƣờng xuyên có các buổi họp và hội ý để kịp thời ban hành nhiều văn bản chỉ đạo mang tính quyết định trong quá trình triển khai dự án. Các văn bản đƣợc ban hành thể hiện sự đồng bộ, tập trung trong chỉ đạo và sát thực với thực tế. Do vậy, các vƣớng mắc, khó khăn trong việc triển khai các chính sách về BTHT&TĐC cơ bản đã đƣợc giải quyết kịp thời, giảm bớt tình trạng ngƣời dân chậm di chuyển bàn giao mặt bằng, không nhận tiền bồi thƣờng hay nhà đầu tƣ, cơ quan, tổ chức không giao tiền bồi thƣờng cho ngƣời dân theo quy định.

2. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng

Đƣợc xác định là tuyến đƣờng huyết mạch, nhằm kết nối hành lang vận tải Hà Nội - Tây Bắc, đảm bảo an ninh quốc phịng. Chính vì vậy cơng tác BTHT&TĐC khi Nhà nƣớc thu hồi đất của dự án luôn đƣợc sự quan tâm hàng đầu của Chính phủ, Bộ Giao thơng Vận tải, các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng của thành phố Hịa Bình và huyện Kỳ Sơn.

Mặc dù khối lƣợng công việc rất lớn, nhƣng TTPTQĐ thành phố Hịa Bình và Hội đồng BTHT&TĐC huyện Kỳ Sơn là những đơn vị thuộc các ban ngành kiêm nhiệm nhiều việc vẫn cố gắng hồn thành cơng việc để đẩy nhanh tiến độ GPMB.

3. Vấn đề chấp hành của ngƣời dân trong cơng tác giải phóng mặt bằng

Các cơ quan, đơn vị, chính quyền địa phƣơng tại các địa bàn đã tun truyền chính sách pháp luật đến ngƣời dân có đất bị thu hồi, để họ hiểu đƣợc lợi ích của dự án đến sự phát triển của xã hội. Đại bộ phận ngƣời dân hiểu và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình, đã phối hợp tốt với các cơ quan chức năng trong việc kê khai nguồn gốc sử dụng đất, đo đạc, kiểm kê tài sản,... Nhờ có những chính sách khen thƣởng thỏa đáng cho những hộ bàn giao mặt bằng sớm mà tiến độ thực hiện phần lớn đảm bảo kế hoạch đặt ra.

4. Vấn đề đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngƣời dân có đất bị thu hồi

Đã thực hiện chính sách hỗ trợ theo quy định cho ngƣời dân có đất bị thu hồi nhƣ hỗ trợ di chuyển tháo dỡ, trợ cấp cho các gia đình chính sách, hỗ trợ thuê nhà ở tạm trong thời gian chƣa nhận đƣợc nhà TĐC.

2.5.2. Những khó khăn trong cơng tác giải phóng mặt bằng của dự án

1. Chênh lệch giá đất bồi thƣờng so với giá đất giá thị trƣờng trong điều kiện bình thƣờng

Mặc dù Luật Đất đai 2013 và Nghị định số 47/2014/NĐ-CP quy định giá đất bồi thƣờng phải sát giá thị trƣờng trong điều kiện bình thƣờng nhƣng trên thực tế hầu nhƣ giá bồi thƣờng, hỗ trợ đều thấp hơn giá thị thƣờng. Đây là nguyên nhân chính gây bức xúc cho ngƣời dân có đất bị thu hồi. Thực tế tại dự án xây dựng đƣờng cao tốc Hịa Lạc - Hịa Bình, trong giai đoạn đầu thực hiện cơng tác định giá

và xác định giá đất bồi thƣờng còn chƣa phù hợp, tại một số vị trí cịn q thấp so với giá thực tế, nhiều vị trí đất nằm ở loại đƣờng tƣơng đƣơng với hạng đƣờng của các xã nhƣng lại có giá thấp hơn so với các xã nên có khoảng 20 hộ dân không chấp nhận phƣơng án bồi thƣờng.

- Đối với đất ở: Việc quản lý thị trƣờng bất động sản còn lỏng lẻo nên ngƣời dân yêu cầu bồi thƣờng với mức giá cao, đồng thời tập trung khiếu kiện để gây sức ép với Nhà nƣớc trong q trình thực hiện cơng tác bồi thƣờng GPMB.

- Đối với đất nông nghiệp: Khi bị Nhà nƣớc thu hồi đất, một số hộ dân không chấp nhận tiền bồi thƣờng mà yêu cầu Nhà nƣớc phải bồi thƣờng bằng đất mới chấp nhận GPMB. Mặt khác giá bồi thƣờng các loại đất nông nghiệp thấp, trong khi đây là tƣ liệu sản xuất rất quan trọng của các hộ dân có ngành nghề chính là sản xuất nơng nghiệp.

Đơn cử một trƣờng hợp là hộ ông Nguyễn Văn Xuyến có thửa đất thuộc địa bàn xóm Đồng Sơng, xã Dân Hạ, huyện Kỳ Sơn. Không đồng ý mức giá bồi thƣờng đất hành lang giao thông với mức giá đất trồng cây lâu năm, đề nghị bồi thƣờng theo giá đất ở; giá đất vƣờn trong cùng thửa đất ở là quá thấp (350.000 đồng/m2

) so với giá thị trƣờng; giá bồi thƣờng về nhà ở (3.600.000 đồng/m2) là quá thấp so với giá xây dựng hiện nay; gia đình đề nghị đo lại diện tích đất, vì diện tích giữa Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với thông báo thu hồi đất và quyết định thu hồi đất khơng đồng nhất với nhau. Ơng Xuyến không nhận tiền, không bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công, đồng thời làm đơn khiếu nại gửi UBND huyện Kỳ Sơn.

2. Khó khăn trong xác định nguồn gốc đất đai

Việc xác định điều kiện bồi thƣờng, hỗ trợ liên quan đến nguồn gốc đất đai, nhƣng hồ sơ tài liệu lƣu trữ khơng có hoặc khơng đƣợc cập nhật; quá trình bàn giao tài liệu, hồ sơ địa chính giữa các cán bộ địa chính qua các thời kỳ khơng đầy đủ. Mặt khác chính sách đất đai của Nhà nƣớc ta qua các thời kỳ lịch sử có rất nhiều biến đổi, trƣớc năm 1980 có 3 hình thức sở hữu, đến Hiến pháp năm 1980 ra đời quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân [5]; từ chỗ quản lý đất đai đơn thuần là biện pháp hành chính đến nay đã thêm các biện pháp về kinh tế và dân sự, đối tƣợng sử

dụng đất cũng biến động phức tạp qua việc điều chỉnh chính sách của Nhà nƣớc đã làm cho hiện trạng quản lý, sử dụng đất thực sự đa dạng, phức tạp.

Vì vậy nhiều trƣờng hợp, cơng tác xác định nguồn gốc đất đai để có mức bồi thƣờng, hỗ trợ thích hợp trong q trình GPMB gặp nhiều khó khăn.

3. Chính sách chuyển đổi việc làm chƣa thỏa đáng

Chƣa tạo đƣợc việc làm cho ngƣời có đất bị thu hồi; chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ chỉ quan tâm và bồi thƣờng bằng tiền những thiệt hại vật chất gây khó khăn cho ngƣời lao động ổn định đời sống, không đảm bảo tạo đƣợc việc làm mới cho ngƣời bị thu hồi đất trong độ tuổi lao động; ngƣời dân bị thu hồi đất nông nghiệp hay đất ở mà phải di chuyển sẽ bị mất một thời gian dài mới ổn định đời sống và sản xuất.

Trong khi đó ngƣời dân sử dụng tiền bồi thƣờng chƣa hợp lý, theo kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra, có đến 93% ngƣời dân tại xã Trung Minh và xã Dân Hạ sau khi nhận tiền chủ yếu sử dụng vào mục đích xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua sắm các vật dụng đắt tiền, gửi tiền vào ngân hàng lấy lãi, ít quan tâm đến học nghề, chuyển đổi nghề và việc làm để đảm bảo ổn định cuộc sống lâu dài.

4. Sự thiếu hợp tác của một số bộ phận ngƣời dân có đất bị thu hồi

Đây là dự án đầu tƣ theo hình thức BOT, kế thừa từ dự án đƣờng cao tốc theo hình thức BT, phần lớn các hộ dân có đất bị thu hồi chấp nhận phƣơng án BTHT&TĐC. Bênh cạnh đó, do quy mơ thay đổi, thời gian kéo dài; trƣớc đây quy hoạch đƣờng cao tốc nên phạm vị thu hồi rộng, 06 hộ dân thuộc xã Dân Hạ có tài sản thuộc diện đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ; đến nay phạm vị thu hồi đất của đƣờng Hịa Lạc - Hịa Bình thu hẹp, tài sản này nhằm ngoài phạm vi thu hồi, không đủ điều kiện để đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ theo quy định; từ đó các hộ dân đã cố tình xây dựng, phát sinh tài sản mới sau quy hoạch nhằm mục đích đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ cũng nhƣ trục lợi gây khó khăn cho cơng tác kiểm đếm, lập phƣơng án.

5. Yếu tố tâm lý của ngƣời có đất bị thu hồi

Nhiều hộ dân đã sinh sống trên mảnh đất bị thu hồi từ đời cha, ông; cuộc sống đã ổn định; họ không muốn xáo trộn, không muốn thay đổi, đặc biệt là chỗ ở.

Trong một thời gian dài (trƣớc khi thực hiện Luật Đất đai 2013), những hộ dân bị thu hồi đất ở rất thiệt thòi, giá bồi thƣờng quá thấp so với giá thị trƣờng, không đƣợc bố trí TĐC hoặc chất lƣợng các nhà TĐC thấp và không đồng bộ với xây dựng cơ sở hạ tầng, nên đã tạo dƣ luận xấu trong xã hội. Tuy rằng chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ của dự án đã đƣợc thực hiện sau khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, việc bảo vệ lợi ích cho ngƣời dân có đất bị thu hồi đã cải thiện rất nhiều, nhƣng họ vẫn có tâm lý lo lắng, không muốn bàn giao mặt bằng.

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT, BỒI THƢỜNG VÀ GIẢI PHÓNG MẶT

BẰNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƢỜNG CAO TỐC HÒA LẠC - HÕA BÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH

Qua đánh giá thực tế công tác thu hồi đất, bồi thƣờng và hỗ trợ tại dự án xây dựng đƣờng cao tốc Hịa Lạc - Hịa Bình cho thấy mặc dù dự án có những thuận lợi sau khi Luật Đất đai 2013 và các văn bản hƣớng dẫn ra đời với những sự đổi mới về chính sách nhƣng vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn, bất cập phải giải quyết trong quá trình thực hiện dự án. Để cơng tác GPMB trở thành yếu tố tích cực, thúc đẩy công cuộc xây dựng phát triển, tạo điều kiện cho các cơng trình xây dựng thực hiện đúng kế hoạch cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ từ việc nhận thức đến việc hoạch định, xây dựng, ban hành các cơ chế, chính sách và tổ chức triển khai trong điều kiện vừa phải phù hợp với cơ chế thị trƣờng, vừa phải giải quyết các vấn đề xã hội, đồng thời phải đơn giản, gọn nhẹ để đáp ứng các yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính Nhà nƣớc. Từ kết quả đánh giá, đề xuất một số giải pháp để công tác thu hồi đất, bồi thƣờng, GPMB đạt hiệu quả cao gồm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng đường cao tốc hòa lạc hòa bình trên địa bàn thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình (Trang 95 - 100)